III. các giải pháp tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu
2. Những giải pháp cụ thể đối với Nhật Bản
2.1 Khuyến khích hình thức kinh doanh dới dạng 100% vốn đầu t của Nhật Bản Nhật Bản Nhật Bản
Cần có các giải pháp cụ thể khuyến khích phát triển hình thức kinh doanh FDI dới dạng 100% vốn và đầu t qua công ty nhánh của Nhật Bản. Các giải pháp cụ thể là : miễm thuế xuất nhập khẩu đối với máy móc thiết bị và nguyên liệu phục vụ cho các loại hình doanh nghiệp hoặc công ty này. Xét miễm giảm thuế đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của họ trong thời gian đầu ( có thể từ một đến 3 năm đầu ). Tạo điều kiện thuận lợi về mặt pháp lý và thủ tục hành chính đối với loại hình đầu t này.
Sở dĩ để xuất giải pháp nh vậy mà không phải là khuyến khích hình thức liên doanh hay hình thức kinh doanh trực tiếp ở nớc ngoài của Nhật Bản tại Việt Nam. Bởi vì, nh chúng ta đã biết từ trớc tới nay, hình thức liên doanh vẫn là hình thức chủ yếu trong hoạt động FDI của Nhật Bản vào Việt Nam. Tuy hình thức này có lợi là chúng ta có thể tiếp thu công nghệ kỹ thuật và bí quyết quản lý trực tiếp thông qua quá trình sản xuất với các chuyên gia Nhật Bản, nhng về thực chất những công nghệ trong liên doanh mà chuyển sang Việt Nam cha thực sự là những công nghệ tiên tiến, hơn nữa trong hình thức liên doanh này, để có đợc công nghệ và bí quyết quản lý, chúng ta phải bỏ chi phí dới dạng góp vốn liên doanh ( bởi vì vốn góp phần lớn là vốn vay, chúng ta phải chịu lãi suất, một hình thức chi phí xét về bản chất ).
Thực tế đã chứng minh rằng, tác dụng có ý nghĩa nhất của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với các nớc đang phát triển là sự tràn công nghệ từ các công ty đa quốc gia sang các công ty trong nớc, và các công ty này thu đợc nhiều lợi nhuận từ sự tràn này mà không phải mất phí tổn nào cả. Các công ty đa quốc gia thờng chuyển giao toàn bộ công nghệ của nó nếu nh đó là công ty 100% vốn của họ hoặc chi nhánh của nó tại nớc tiếp nhận đầu t. Sự tràn công nghệ sang các công ty nội địa đợc thực hiện thông qua các quan hệ mua bán sản phẩm quan trọng nhất là sự tràn trong từng ngành sản xuất bằng cách trao đổi học hỏi kinh nghiệm, trình diễn và giới thiệu sản phẩm công nghệ, quá trình cạnh tranh trên thị trờng. Có thể khẳng định rằng đầu t qua chi nhánh của nớc ngoài hay công ty 100% vốn nớc ngoài thì có thể nhận đợc các công nghệ cao, còn liên doanh thì hầu nh không. Vậy về lâu dài, khuyến khích phát triển hình thức trên là hoàn toàn có lợi hơn. Dĩ nhiên, sự phát triển của hai hình thức này có thể gây ra rất nhiều khó khăn và dẫn đến nguy cơ phá sản của nhiều doanh nghiệp trong nớc. Song sự phá sản tốt hay
xấu? Một cách tích cực điều này có nghĩa là trong nền kinh tế sẽ chỉ chấp nhận sự tồn tại của các công ty mạnh và làm ăn có hiệu quả.
2.2 Điều chỉnh một cách hợp lý cơ cấu FDI của Nhật Bản vào các ngành sản xuất sản xuất sản xuất
Trên cơ sở nguyên tắc đầu t theo ngành vào từng khu vực của Nhật Bản đặc biệt nhấn mạnh vào ngành nghề chế tạo và xây dựng, đã đặt ra vấn đề tơng đối cấp thiết là phải có những giải pháp cả ở tầm vi mô và vĩ mô nhằm củng cố cải thiện và phát triển ngành công nghiệp chế tạo, tăng tính hấp dẫn của nó đối với FDI của Nhật Bản. Thực tế cho thấy, dòng vốn FDI hết sức năng động, các lợi thế so sánh của các nớc trong khu vực là gần nh ngang băng nhau, sự phát triển công nghiệp chế tạo ở một số nớc trong khu vực cũng gần nh tơng đơng và chính vì vậy rất có thể chỉ vì một nguyên nhân nào đó ( cho dù là không lớn ) có ảnh hởng theo chiều hớng tiêu cực đối với tính hấp dẫn cho hoạt động FDI ở lĩnh vực này sẽ làm các nguồn FDI dự định đầu t vào Việt Nam sẽ đổi hớng sang Philipin, Mianma hoặc Bruney.
Chúng ta đang trong quá trình thực hiện mục tiêu chiến lợc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Công nghiệp chế tạo chính là nòng cốt để thực hiện chiến lợc này. Thực trạng FDI của Nhật Bản thời gian qua cho thấy, tuy tỷ lệ vốn FDI của Nhật Bản vào lĩnh vực chế tạo là lớn nhất nhng vẫn chỉ chủ yếu tập trung vào những ngành công nghiệp nhẹ nh lắp ráp hàng điện tử dân dụng, các ngành dệt hoặc may. Trong lĩnh vực công nghiệp nặng, công nghệ kỹ thuật cao thì chỉ chiếm một khối lợng dự án rất khiêm tốn.
Các giải pháp cụ thể là:
Thứ nhất, ở tầm vĩ mô nhà nớc nên có những chính sách riêng u đãi đối với lĩnh vực chế tạo về nguồn vốn, có thể cho vay với lãi suất thấp, hỗ trợ để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và đào tạo nguồn nhân lực có kỹ năng và trình độ cao. Mạnh dạn thực hiện việc cổ phần hóa hoặc t nhân hoá các doanh nghiệp lớn thuộc lĩnh vực chế tạo trớc đây thuộc sở hữu nhà nớc nhng làm ăn kém hiệu quả, để có thể huy động nguồn vốn tiềm năng trong nớc. Cần phải dẹp bỏ t tởng cho răng những doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực này phải thuộc sở hữu của nhà nớc. Việc giữ vai trò chủ đạo của nhà nớc thể hiện qua công tác điều hành quản lý của chính phủ bằng các công cụ điều tiết vĩ mô nh pháp luật. Đơng lối chính sách.... và các giải pháp thích hợp can thiệp kịp thời chứ không phải trực tiếp nắm quền điều khiển các doanh nghiệp kiểu nh vậy, nhất là trong trờng hợp không có khả năng duy trì nguồn vốn để sản xuất.
Thứ hai, ở tầm vĩ mô, các ngành các bộ chủ quản cũng nh các doanh nghiệp phải có các biện pháp cụ thể thích hợp với từng ngành, từng doanh nghiệp nh cải tổ cơ cấu, cải tiến phơng thức làm việc và quản lý, nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật trong khả năng bao gồm cả việc nâng cao tính hấp dẫn đối với đầu t nớc ngoài.
Lợi điểm của chúng ta là: Việt Nam đang có nhu cầu cấp bách trong phát triển công nghiệp chế tạo. Trong khi Nhật Bản lại có thế mạnh và xu hớng nhấn mạnh đầu t giữa hai nớc sẽ là nền tảng tốt cho mong muốn tăng cờng thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam.
2.3 Cải tiến tiếp nhận và tổ chức thực hiện các dự án FDI của Nhật Bản
Đặc điểm của nhà đầu t Nhật Bản là ban đầu thờng đầu t với những dự án quy mô nhỏ, rồi sau đó mới tăng lên thực hiện những dự án đầu t có quy mô lớn hơn, mức độ tăng dần của quy mô các dự án ngoài hiệu quả kinh doanh của đối tác còn phụ thuộc nhiều vào độ tin cậy của đối tác Việt Nam. Các nhà đầu t Việt Nam thờng hết sức nghiêm túc, coi trọng chữ tín trong kinh doanh. Chính vị vậy để góp phần đa Việt Nam lên vị trí hàng đầu trong con mắt của các nhà đầu t Nhật Bản chúng ta nên có những giải pháp nh trong công tác tiếp nhận và nghiên cứu tính khả thi của dự án phải xem xét một cách có hệ thống trên cơ sở đánh giá, tổng hợp các yếu tố ảnh hởng, không nên vì chạy theo các dự án lớn,nhất là những dự án d- ới hình thức liên doanh, vợt qua khả năng thực hiện của phía Việt Nam, đặc biệt là về vốn và điều hành quản lý dự án, lĩnh vực ta cha có nhiều kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn, sẽ dẫn đến không hoàn thành trách nhiệm, hiệu quả không tốt gây mất lòng tin đối với phía đối tác Nhật Bản.
Gần đây, trong nền kinh tế Việt Nam, xu hớng các xí nghiệp vừa và nhỏ đầu t ra nớc ngoài ngày càng tăng lên. Do vậy, cần phải có những giải pháp trớc mắt trong quan hệ đầu t với Nhật Bản để tranh thủ những dự án nhỏ có tính khả thi, lợi ích lớn. Có giải pháp khuyến khích để tăng cờng nguồn FDI của Nhật Bản bằng cách tăng số đầu t của các công ty vừa và nhỏ của Việt Nam. Điều này không có nghĩa là chỉ tiếp nhận các dự án nhỏ mà không tiếp nhận các dự án lớn liên doanh với Nhật Bản cần phải có sự hỗ trợ của nhà nớc, hoặc huy động nguồn lực tổng hợp của nhiều đối tác Việt Nam. Các giải pháp về tiếp nhận đầu t theo hớng đúng sẽ mang lại hiệu quả cao.
Kết luận
Tơng lai cung nh hiện tại , Nhật Bản , hơn bất cứ nớc nào khác , vẫn giữ vị trí là bạn hàng số 1 ở Việt Nam .Đánh giá những thành công trong mối quan hệ kinh tế Việt- Nhật và xu hớng trong tơng lai chúng ta có thể nói rằng hiện nay Việt Nam đang bớc vào giai đoạn mới – công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc- đòi hỏi phải có một lợng vốn đầu t lớn. Việt Nam dự kiến sẽ thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài khoảng 20 tỷ USD, trong đó Nhật Bản là một trong những nớc chúng ta hy vọng có lợng vốn đầu t lớn nhất. Tuy nhiên bất cứ ai trong chúng ta cũng có thể nhận thấy rằng ảnh hởng của FDI vào từng nớc là khác nhau, kể cả những mặt tích cực và những mặt tiêu cực. Nớc ta hiện nay, qua một thời gian thực hiện luật đầu t nớc ngoài bên cạnh những thành tựu đạt đợc đáng khích lệ vẫn còn những vấn đề nảy sinh gây vớng mắc cho việc thu hút FDI của nớc ngoài vào Việt Nam. FDI tạo ra sự thay đổi trong cơ cấu ngành nghề và phân chia các khu vực lãnh thổ một cách cơ bản theo hớng phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Những nơi đợc đầu t thì kinh tế phát triển nhanh hơn, nhng bên cạnh những mặt tích cực đó vẫn song song tồn tại những mặt trái của FDI. Mong muốn của cá nhân ngời viết bài này là chỉ ra đợc những tồn tại và từ đó có một vài giải pháp để đóng góp vào qúa trình thu hút FDI của Nhật Bản nói riêng và của nớc ngoài nói chung có hiệu quả hơn. Góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
Bài viết này đợc hoàn thành nhờ sự giúp đỡ và hớng dấn tận tình của cô giáo Phạm Thị Thuê. Tuy nhiên, do không có điều kiện để nghiên cứu sâu hơn nên bài viết chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận đợc những nhận xét, những ý kiến đóng góp từ phía cô giáo và bạn đọc để những bài viết sau đợc hoàn thiện hơn.
Danh mục tài liệu tham khảo 1. Báo đầu t các số 2000, 2001
2. Con số và sự kiện 1+2 / 2001
3. 25 năm quan hệ Việt Nam Nhật Bản 1973 – 1998, NXB KHXH, Hà Nội 1999 4. Hớng dẫn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam
5. Nghị định thông t 82/1999 TT – BTC
6. Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản đang phát triển – NXB KHXH HN – 1996
7. Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, số 11 – 1995 : sự gia tăng vai trò của Nhật Bản trong khu vực Châu á và Thái Bình Dơng.
8. Tạp chí Nhật Bản các số năm 2001. 9. Tạp chí thơng mại 01/2001
10. Thời báo tài chính Việt Nam – số 6 12/01/2001 11. Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 62 ngày 04/08/2000 12. Tạp chí Tri thức thế giới, số 16 – 1999
13. Vụ đầu t nớc ngoài : Báo cáo tổng quan tình hình đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 2001
14. Vụ đầu t nớc ngoài : Báo cáo tóm tắt hoạt động hợp tác giữa trung tâm ASEAN và Bộ kế hoạch và đầu t
15. Vụ đầu t nớc ngoài : Tình hình chính sách thu hút đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, những mong muốn đối với nhà đầu t Nhật Bản.
16. Vụ đầu t nớc ngoài : báo cáo tóm tắt tình hình đầu t của Nhật Bản tại Việt Nam