Ước 2: Kiểm tra tiến độ đào tạo:

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TTDN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 132 - 136)

- Cỏc Trung tõm dạy nghề quậ n huyện, cỏc cơ sở dạy nghề dõn lập tư thục chỉđào tạo nghề với hỡnh thức bồi dưỡng, phổ cập và bổ tỳc nghề vớ i th ờ

B ước 2: Kiểm tra tiến độ đào tạo:

Bộ phận giỏo vụ được giao nhiệm vụ kiểm tra tiến độ giảng dạy cỏc lớp bằng phiếu kiểm tra tỡnh hỡnh giảng dạy bao gồm cỏc nội dung: kiểm tra giỏo ỏn, phiếu hướng dẫn thực hành (đối với cỏc bài thực hành), tài liệu phỏt tay, sử dụng phương tiện đồ dựng dạy học, tiến độ giảng dạy (đỳng kế hoạch giảng dạy lý thuyết, thực hành đĩ lập từđầu mỗi khúa học), thỏi độ học tập của học viờn, phương phỏp giảng dạy của giỏo viờn.

Bước 3: Lập kế hoạch dự giờ:

Trờn cơ sở tiến độ giảng dạy, phũng đào tạo lập kế hoạch dự giờ giỏo viờn của phũng phối hợp với cỏc khoa, bộ mụn lập kế hoạch dự giờ giỏo viờn của từng khoa, bộ mụn (khụng dự giờ trựng giỏo viờn tại thời điểm tiến hành dự giờ). Trong quỏ trỡnh tiến hành dự giờ, giỏo vụ, đại diện giỏo viờn của từng khoa, bộ mụn tham gia dự giờ sẽ tiến hành đỏnh giỏ giỏo viờn theo phiếu dự giờ lý thuyết (hoặc phiếu dự giờ thực hành).

Bước 4: Lập bỏo cỏo và đề xuất giải phỏp:

Từng 6 thỏng, phũng Đào tạo và khoa, bộ mụn lập bỏo cỏo kết quả dự giờ, đề xuất cỏc giải phỏp khắc phục cho đợt dự giờ tiếp theo. Với những giỏo viờn cũn hạn chế về phương phỏp giảng dạy, chuyờn mụn tuỳ mức độ sẽ được ghi nhận trong phiếu khắc phục phũng ngừa, và được dự giờ kiểm tra khắc phục trong đợt dự giờ tiếp theo. Căn cứ phiếu dự giờ lý thuyết hoặc thực hành, trường hợp giỏo viờn đạt số điểm thấp hơn mức điểm chấp nhận, phũng đào tạo sẽđề nghị giỏm đốc ngưng ngay hoạt động giảng dạy của giỏo viờn đú, đồng thời bố trớ giỏo viờn khỏc thay thế nhằm bảo đảm hoạt động

đào tạo theo tiến độ.

Với qui trỡnh quản lý hoạt động giảng dạy của giỏo viờn sẽ ngăn nga được nhng giỏo viờn khụng chun b tt cho cụng tỏc lờn lớp đồng thời bo đảm cht lượng đào to theo đỳng chương trỡnh, tiến độ và đạt mục tiờu đào tạo đặt ra, loại bỏ những giỏo viờn khụng đỏp ứng yờu cầu hoạt động về phương phỏp, chuyờn mụn của giỏo viờn bằng những đỏnh giỏ định lượngbng chng c th khụng dựa trờn cảm tớnh của cỏn bộ quản lý. Ngồi ra, qui trỡnh cũng đảm bo vic d gi giỏo viờn là hot động chuyờn mụn thường xuyờn

của cỏn bộ quản lý khụng phụ thuộc vào những cuộc thi do ngành tổ chức, việc tổ chức những khúa tập huấn, bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ của giỏo viờn cũng trở nờn thiết thực và hiệu quả khụng phải chạy theo hỡnh thức như trước.

3.4.4. Hồn thiện cụng tỏc quản lý quỏ trỡnh học tập của học viờn trong đú

đổi mi cụng tỏc đỏnh giỏ chất lượng đào tạo cụ thể là: đổi mới hỡnh thức thi, kiểm tra, đỏnh giỏ chất lượng và hiệu quả đào tạo. Chỳ trọng đỏnh giỏ sau đào to qua qui trỡnh theo du hc viờn theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000, bằng cỏc phiếu nhận xột, đỏnh giỏ tay nghề học viờn của cỏc đơn vị sử dụng lao động. Mời cỏc doanh nghiệp tham gia hội đồng thi bằng cỏch ra đề thi, chấm thi và tuyển dụng lao động trờn cơ sở kết quả thi tay nghề.

Kiểm tra để đỏnh giỏ kết quả học tập của học viờn là một quy định bắt buộc trong quỏ trỡnh đào tạo nhằm xỏc nhận kiến thức, trỡnh độ của học viờn đồng thời qua đú nhà trường, giỏo viờn tự đỏnh giỏ lại cụng tỏc quản lý, giảng dạy của mỡnh. Tự giảng dạy, tự kiểm tra, tựđỏnh giỏ sẽ khụng cú kết quả khỏch quan khi chạy theo thành tớch học kỳ, năm học. Trong cỏc Trung tõm dạy nghề, kế hoạch đào tạo do trung tõm xõy dựng theo yờu cầu của địa phương phụ thuộc vào tiềm năng của từng trung tõm mà khụng thống nhất kế hoạch như hệ giỏo dục phổ thụng, cho nờn tự mỗi đơn vị tổ chức thi, kiểm tra, đỏnh giỏ học tập của học viờn mà chưa cú cơ quan khảo thớ riờng dành cho hệ thống cỏc trường đào tạo nghề.

Trong thực tế cho thấy thi kiểm tra càng chặt chẽ bao nhiờu thỡ chất lượng càng tốt bấy nhiờu, càng khỏch quan bao nhiờu thỡ càng đỏnh giỏ chớnh xỏc bấy nhiờu. Bảo đảm kết quả kỳ thi, kiểm tra thực sự là một đỏnh giỏ đỳng khả năng trỡnh độ của học viờn, nếu khụng chỳng ta sẽ cho ra xĩ hội những "sản phẩm" khụng tương xứng với giỏ trị của nú.

3.4.5. Xõy dựng và phổ biến thụng tin nghề nghiệp, giới thiệu việc làm, học viờn thành đạt (cụng việc và thu nhập ổn định, tự tạo doanh nghiệp…) trờn viờn thành đạt (cụng việc và thu nhập ổn định, tự tạo doanh nghiệp…) trờn trang website trung tõm.

Ưu tiờn hàng đầu của việc dạy nghề ngắn hạn là tạo cơ hội việc làm cho học viờn phổ thụng và thanh niờn. Đõy cũng là mục tiờu đầu tiờn của hầu hết giỏm đốc cỏc trung tõm dạy nghề và vỡ lẽ đú mà trỏch nhiệm dạy nghề khi chuyển sang Bộ Lao động đĩ được cỏc trung tõm dạy nghề hoan nghờnh. Với sự thay đổi này thỡ ưu tiờn hàng đầu đĩ được khẳng định và con đường đĩ được chuẩn bị cho một thời kỳ mới cần nỗ lực nhiều hơn

Mặt khỏc của vấn đề tạo việc làm cho người lao động và thực hiện cụng bằng xĩ hội là việc cần thiết tạo ra cơ may bỡnh đẳng cho nam và nữ, cho người khiếm khuyết và hơn nữa cho người tàn tật. Một số trung tõm dạy nghềđặc biệt chỳ trọng đào tạo đối tượng học nghề nữ và hầu hết cỏc trung tõm dạy nghề cú những khúa học đa phần là nữ như dạy nấu ăn, uốn túc, trang điểm, may, thư ký văn phũng. Ngồi vài lớp thử nghiệm tiờn phong, cũn ớt trung tõm huấn luyện người tàn tật và vấn đề này cần được quan tõm nhiều hơn.

3.4.6. Đổi mới cụng tỏc quản lý đỏnh giỏ.

Phải làm cho cụng tỏc đỏnh giỏ thi đua, khen thưởng thể hiện đỳng thực chất, cú tỏc dụng thỳc đẩy và tăng cường hiệu quả quản lý tại đơn vị.

Xõy dựng hồn thiện cụng tỏc quản lý sau đào tạo. Mỗi trung tõm dạy nghề cần cú những phương phỏp để thu thập thụng tin phản hồi từ những người cú liờn quan như học viờn tốt nghiệp, học viờn đĩ tốt nghiệp đi làm do trung tõm giới thiệu, học viờn tốt nghiệp tự tạo doanh nghiệp, những thụng tin phản hồi từ phớa cỏc nhà tuyển dụng lao động hay thị trường lao động. Những thụng tin phản hồi được thu thập từ nhiều kờnh khỏc nhau: tổ chức hội nghị khỏch hàng hàng năm, tổ chức lấy ý kiến học viờn. Với những thụng tin phản hồi thu thập, từng trung tõm sẽ tiến hành đỏnh giỏ để cú nắm bắt được điểm mạnh, điểm yếu trong quỏ trỡnh quản lý đào tạo để điều chỉnh kịp thời nội dung chương trỡnh đào tạo. Đểđạt được yờu cầu đặt ra, chỳng tụi đề nghị ỏp dụng qui trỡnh thăm dũ ý kiến học viờn và ý kiến của doanh nghiệp, cỏc bước tiến hành cụ thể như sau:

Bước 1: Lập kế hoạch thăm dũ ý kiến học viờn, ý kiến doanh nghiệp.

Trong bước này chỳng ta xỏc định mục tiờu đặt ra, thời gian tiến hành, cụng cụ khảo sỏt, địa điểm - người thực hiện.

Bước 2: Tiến hành thu thập thụng tin phản hồi qua phiếu thăm dũ ý kiến học viờn, ý kiến doanh nghiệp sử dụng lao động.

Bước 3: Thống kờ – phõn tớch dữ liệu- đề xuất giải phỏp khắc phục:

Đõy là bước then chốt trong qui trỡnh. Nếu tiến hành thu thập thụng tin mà thiếu giai đoạn phõn tớch thống kờ thỡ những thụng tin thu thập giảm đi rất nhiều giỏ trị của nú. Những con số thống kờ cho phộp những nhà quản lý nhận thấy những điểm hạn chế trong quỏ trỡnh đào tao từ đú cú những giải phỏp khắc phục kịp thời nhằm điều chỉnh phương phỏp quản lý, nội dung chương trỡnh đào tạo.

Chỳng ta vừa đề cập đến một số giải phỏp mang tớnh vĩ mụ và một số giải phỏp cụ thể. Tuy nhiờn, khi núi đến cỏc giải phỏp quản lý chất lượng là phải núi đến quản lý chất lượng tổng thể. Đõy là một phương thức quản lý định hướng theo khỏch hàng, quản lý theo quỏ trỡnh. Ở đú mỗi cỏ nhõn tự chịu trỏch nhiệm về chất lượng cụng việc của chớnh mỡnh, loại bỏ cỏc sai lỗi, cố gắng làm đỳng ngay từđầu và làm đỳng vào mọi thời điểm, liờn tục và từng bước cải tiến chất lượng. Để đỏp ứng những yờu cầu về chất lượng trờn, cỏc tổ chức cần theo một mụ hỡnh quản lý chất lượng nào đú. Sẽ cú nhiều mụ hỡnh quản lý chất lượng để cỏc tổ chức chọn lựa như: mụ hỡnh quản lý chất lượng của Deming, mụ hỡnh quản lý chiến lược chất lượng của Juran, mụ hỡnh quản lý chất lượng theo cỏc giải thưởng chất lượng, mụ hỡnh quản lý chất lượng tổng thể (TQM), mụ hỡnh quản lý chất lượng theo ISO 9000. Đối với cỏc trung tõm đào tạo nghề, chỳng tụi xin được đề nghị mụ hỡnh quản lý chất lượng theo ISO 9000, bởi như TS. Deming cú núi:” Bạn khụng buộc phải ỏp dụng ISO 9000 nếu khụng cảm thấy bị

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TTDN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 132 - 136)