Tổng quan về cun g cầu lao động tại thành phố Hồ Chớ Minh.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TTDN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 112 - 114)

- Cỏc Trung tõm dạy nghề quậ n huyện, cỏc cơ sở dạy nghề dõn lập tư thục chỉđào tạo nghề với hỡnh thức bồi dưỡng, phổ cập và bổ tỳc nghề vớ i th ờ

ĐÀO TẠO TẠI CÁC TRUNG TÂM DẠY NGHỀ Ở

3.2. Tổng quan về cun g cầu lao động tại thành phố Hồ Chớ Minh.

Thành phố Hồ Chớ Minh là một trung tõm kinh tế, văn hoỏ, khoa học kỹ thuật, thương mại, du lịch, một đầu mối giao lưu quốc tế quan trọng trong cả nước. Sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nền kinh tế của thành phốđang đũi hỏi được cung cấp một nguồn nhõn lực cú trỡnh độ kỹ thuật, tay nghề với số lượng ngày càng tăng và chất lượng ngày càng cao.

Là một đụ thị lớn và đụng dõn nhất cả nước, theo thống kờ năm 2000 của Sở Lao động Thương binh & Xĩ hội Thành phố Hồ chớ Minh cú 5.516.004 người, với mức tăng dõn số bỡnh qũn hàng năm là 3,7%; trong đú tăng tự nhiờn là 1,4 -1,5 %/ năm, tăng cơ học là 2,2% năm

Tớnh từ năm 1976 đến nay, thành phố Hồ Chớ Minh cú tới 74 vạn người từ cỏc địa phương khỏc chuyển đến đăng ký tạm trỳ…. Dõn số tăng nhanh, tỏc động tới tổng cung về lao động. Với tốc độ tăng tự nhiờn, tớnh ra mỗi năm thành phố cú 7,2 vạn người bước vào tuổi lao động. Đồng thời với lượng dõn nhập cư hiện nay cứ 7 người cư trỳ thỡ một người chưa cú hộ khẩu, cứ 4 hộ cư trỳ thỡ cú một hộ cú người nhập cư đĩ tạo ra nguồn cung ứng lao động qua nhập cư khỏ lớn, tỏc động mạnh đến nhu cầu cụng ăn việc làm, nhà ở, đi lại.

Cũng ở thời điểm năm 2000, lực lượng lao động ở thành phố là 3.581.361 người; trong đú, số lao động cú việc làm là 2,050 triệu người, chiếm 67,94%. Tổng số lao động đang làm việc tại cỏc doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc cỏc thành phần kinh tế chiếm khoảng trờn 55%, khu vực kinh tế phi chớnh thức (phần lớn là kinh tế gia đỡnh tự tạo việc làm) là khu vực thu hỳt lao động cú số lượng lớn, chiếm trờn 45% tổng số lao động đang làm việc.

Nhịp độ tăng bỡnh qũn của nguồn lao động giai đoạn 1991 - 1998 là 3,33% (tăng 72.000 người/năm) trong khi nhịp độ tăng bỡnh qũn hàng năm của nguồn lao động đang làm việc trong cỏc ngành kinh tế quốc dõn chỉ cú 3,06% (tăng 47.000 người/năm) cho thấy việc thu hỳt nguồn lao động tại chỗ làm việc chậm hơn tăng nguồn lao động; tỡnh trạng chưa cú việc làm cũn lớn, chưa kể nguồn lao động nội trợ cú trờn 400.000 người vẫn cú khả năng tham gia làm việc.

Trong những năm qua, tỷ lệ lao động thất nghiệp, chưa cú việc làm của thành phố cú xu hướng giảm từ 11,25% (năm 1991) cũn 8,2% (năm 1994), 6,16% (năm

1997) và 6,18% (năm 1998). Tuy nhiờn do dõn số và lao động tăng nhanh, đặc biệt tăng cơ học, do đú số lao động chưa cú việc làm vẫn luụn luụn dao động ở mức từ 80.000 – 200.000 người/ năm.

Kết quảđiều tra nhu cầu lao động năm 1998 -2000 của Viện kinh tế thành phố tại 400 doanh doanh nghiệp và của Sở Lao động - Thương binh và Xĩ hội tại 650 doanh nghiệp cho thấy cỏc doanh nghiệp đang trong tỡnh trang thiếu lao động kỹ thuật lành nghề và thừa lao động phổ thụng. Tại cỏc doanh nghiệp, chuyờn gia kỹ thuật thiếu trờn 27%, cụng nhõn kỹ thuật thiếu trờn 32%, lao động phổ thụng khụng cú tay nghề thừa gần 17%. Đặc biệt cỏc doanh nghiệp nhà nước thừa tới 30%.

Bảng 3.2: Nhu cầu lao động: theo ngành nghề sản xuất năm 1999-2000 Số TT NGÀNH NGHỀ TỶ LỆ (%) 1 Dệt và may mặc 15 2 Điện tử lắp rỏp điện tử 07 3 Nhựa, cao su, chế biến thực phẩm, sản phẩm nhựa 08

4 Giày da, giày dộp 13

5 Thủ cụng mỹ nghệ, gốm sứ 06 6 Chế biến lương thực, thực phẩm 06 7 Cơ khớ, cơ khớ chế tạo 11 8 Sản xuất bàn ghế, vận dụng, mộc dõn dụng, mộc mỹ nghệ. 05 9 Chế biến nụng lõm thủy hải sản 10 10 Sản phẩm húa chất 04 11 Sản xuất bằng giấy, in ấn, sản xuất gạch cao cấp, sản xuất bằng thộp, chế tạo nến, sản phẩm nhụm, đồ dựng thể thao 15

Bảng 3.3: Nhu cầu lao động: theo trỡnh độ cung ứng lao động cho năm 1999-2000:

Số

TT Trỡnh độ lao động Tỷ lệ (%)

2 Lao động cú trỡnh độ trung cấp 6 3 Lao động cú tay nghề cụng nhõn kỹ thuật trờn bậc 4 11

4 Lao động cú tay nghề cụng nhõn kỹ thuật bậc 2, 3 51

5 Lao động cú tay nghề sơ cấp và nghiệp vụ 4

6 Lao động phổ thụng 20

(Nguồn: Sở Lao động – Thương binh – Xĩ hội Tp. Hồ Chớ Minh 2001) Để thực hiện cỏc mục tiờu của cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, để biến Nghị quyết Trung ương 2 khoỏ VIII của Đảựng về giỏo dục đào tạo thành hành động cụ thể, Thành ủy Thành phố Hồ Chớ Minh đĩ xõy dựng chương trỡnh hành động trong đú nhấn mạnh:

"Đào tạo đội ngũ cỏn bộ kỹ thuật và cụng nhõn lành nghềđủ về số lượng và cú phẩm chất nghề nghiệp, đạo đức tốt, cú trỡnh độ kỹ thuật cao và kỹ năng thực hành giỏi, đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ Thành phố, bảo đảm từ

năm 2005 về sau đỏp ứng đủ nhõn lực kỹ thuật phục vụ cỏc ngành nghề mũi nhọn của Thành phố và đến năm 2010 cú 40% lao động qua đào tạo, trong đú cú từ 15%

đến 20% đạt tay nghề bậc 3/7...."

Gần đõy nhất ngày 31/7/2002 trong đề ỏn “Phỏt triển thị trường lao động Việt Nam” Viện Nghiờn cứu quản lý kinh tế Trung ương đĩ nờu lại vấn đề cung và cầu lao động trong nước hiện nay đang mất cõn đối nghiờm trọng. Chất lượng nguồn lao động đặc biệt là đào tạo nghề chưa đỏp ứng được yờu cầu thị trường. Tuy giỏ nhõn cụng rẻ nhưng năng suất làm việc khụng cao nờn lao động Việt nam khụng cú sức hấp hẫn với đối tỏc nước ngồi.

Để khắc phục những hạn chế, tồn tại của thực trạng đội ngũ lao động trong địa bàn Thành phố Hồ Chớ Minh, gúp phần tớch cực đểđẩy mạnh quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ Thành phố, trờn cơ sở cỏc phõn tớch và nhận định thực trạng đào tạo và thực trạng quản lý chất lượng đào tạo tại cỏc Trung tõm dạy nghề ở Thành phố Hồ Chớ Minh, chỳng tụi đề xuất một số cỏc giải phỏp sau:

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TTDN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 112 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)