Quan điểm về xây dựng và hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ một số hàng nông sản của Việt Nam

Một phần của tài liệu 253 Hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ một số nông sản chủ yếu của nước ta phù hợp với thông lệ quốc tế (Trang 103 - 105)

- Các biện pháp hỗ trợ:

2. Quan điểm về xây dựng và hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ một số hàng nông sản của Việt Nam

thuế quan để bảo hộ một số hàng nông sản của Việt Nam

Trong những năm tới, sản xuất nông nghiệp và th−ơng mại hàng nông sản vẫn có vị trí và vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế và ổn định tình hình chính trị và xã hội của đất n−ớc. Chính vì vậy mà chúng ta phải tìm ra các biện pháp hợp lý và phù hợp để bảo hộ hàng nông sản của Việt Nam. Trên thế giới có rất nhiều cách thức khác nhau để bảo hộ hàng nông sản của họ, chẳng hạn nh− tăng c−ờng hỗ trợ cho nông nghiệp d−ới các hình thức hỗ trợ trong n−ớc, hoặc xây dựng các biện pháp quản lý và dựng nên các hàng rào th−ơng mại để cản trở sự xâm nhập hàng nông sản của các n−ớc khác vào thị tr−ờng nội địa của họ. Không chỉ là các n−ớc đang phát triển, đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà cả các n−ớc công nghiệp phát triển cũng sử dụng các biện pháp này một cách phổ biến và ngày càng phức tạp. Việt Nam đang thực hiện chiến l−ợc phát triển sản xuất vừa h−ớng mạnh về xuất khẩu và thay thế nhập khẩu. Thực hiện chiến l−ợc này đòi hỏi n−ớc ta phải thực thi một hệ thống chính sách nhằm vừa bảo vệ các ngành sản xuất trong n−ớc, lại phải mở cửa thị tr−ờng nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Để phù hợp với chủ tr−ơng chung của chính sách nh− trên, chúng tôi cho rằng cần quán triệt một số quan điểm chủ đạo trong xây dựng và hoàn thiện các biện pháp phi thuế nhằm bảo hộ nói chung và bảo hộ nông nghiệp nói riêng nh− sau:

Quan điểm 1: Vấn đề có tính bao trùm trong xây dựng và hoàn thiện

các biện pháp phi thuế quan nhằm bảo hộ một số hàng nông sản của Việt Nam là phải thực hiện nhất quán quan điểm bảo hộ có chọn lọc, có thời hạn và có điều kiện. Việt Nam là một n−ớc đang phát triển ở trình độ thấp, với đa số ng−ời dân sống dựa vào sản xuất nông nghiệp, thị tr−ờng còn kém phát triển và dễ bị tổn th−ơng khi có biến động nên chúng ta đ−ợc phép áp dụng các nguyên tắc −u đãi cho các n−ớc đang phát triển. Từ đó cho thấy cần phải phân loại hàng hoá nông sản để có cơ sở chứng minh cho việc sử dụng các biện pháp thực hiện nhằm bảo hộ hàng nông sản. Theo đó, cần phân loại hàng nông sản thành các loại nh− sau:

- Hàng hoá thuộc nhóm nhạy cảm cao - Hàng hoá không có khả năng cạnh tranh

- Hàng hoá có khả năng cạnh tranh với điều kiện nhất định - Hàng hoá có khả năng cạnh tranh

Theo danh mục phân loại từ trên xuống sẽ phải xây dựng các biện pháp phi thuế quan ở mức từ cao xuống thấp nhằm bảo hộ hàng nông sản của Việt Nam một cách hữu hiệu nhất. Tuy nhiên, không phải tất cả các loại hàng hoá không có khả năng cạnh tranh sẽ đều phải bảo hộ mà chỉ là các mặt hàng nằm trong chiến l−ợc hay quy hoạch phát triển, nó không thuộc hàng hoá có nhạy cảm cao nh−ng là nhạy cảm nh− ngô hạt, trứng gia cầm, sữa bò…

Quan điểm 2: Các biện pháp phi thuế quan đ−ợc xây dựng và hoàn thiện phải tuân thủ và phù hợp với các quy định trong các Hiệp định quốc tế đã ký kết. Hiện tại chúng ta đã ký kết các hiệp định th−ơng mại song ph−ơng với gần 100 n−ớc, đã cam kết thực hiện AFTA, đã ký kết tham gia nhiều Hiệp định quốc tế về tiêu chuẩn chất l−ợng hàng hoá, về môi tr−ờng…và cam kết thực hiện các biện pháp phi thuế quan trong khuôn khổ của WTO. Vì vậy, chúng ta sẽ phải cắt giảm và xoá bỏ các biện pháp không phù hợp nh−ng lại đ−ợc phép sử dụng các biện pháp mà nhiều Hiệp định quốc tế cho phép nh−: Hiệp định Nông nghiệp, Hiệp định về việc áp dụng các biện pháp kiểm dịch động thực vật, Hiệp định về các rào cản trong th−ơng mại quốc tế, Hiệp định về Quy tắc xuất xứ hàng hoá, Hiệp định về các biện pháp tự vệ, Quyết định về các biện pháp −u đãi cho các n−ớc chậm phát triển nhất…

Quan điểm 3: Việc sử dụng các biện pháp bảo hộ phải không tạo ra sự

phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp Nhà n−ớc với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, không đ−ợc vi phạm nguyên tắc đối xử quốc gia theo quy định của WTO. Nh−ng chúng ta lại phải khôn khéo trong việc sử dụng các biện pháp mà WTO cho phép theo Hiệp định về giám định hàng hoá tr−ớc khi xếp hàng, Quyết định về các thủ tục thông báo, Quyết định về bản thoả thuận đ−ợc dự kiến về hệ thống thông tin và tiêu chuẩn WTO - ISO, Quyết định về th−ơng mại môi tr−ờng…

Quan điểm 4: Sử dụng triệt để các quy định về đảm bảo an sinh xã hội

và an ninh l−ơng thực – thực phẩm trong Hiệp định Nông nghiệp để bảo hộ một số nông sản chủ yếu có yêu cầu bảo hộ cao. Đó là việc tận dụng tối đa các dạng hỗ trợ đ−ợc phép nh−: Hộp xanh lá cây, Hộp xanh da trời và Hộp hổ

phách để hỗ trợ cho các vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa và hỗ trợ vì mục tiêu chuyển dịch cơ cấu…

Quan điểm 5: Phải xây dựng và lựa chọn lộ trình, chính sách bảo hộ

sao cho, một mặt phải bảo hộ hữu hiệu các sản phẩm cần bảo hộ, nh−ng mặt khác là phải thúc đẩy phát triển sản xuất trong n−ớc theo h−ớng nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm mà không tạo ra sự ỷ lại vào sự bảo hộ của Nhà n−ớc. Đồng thời, việc lựa chọn các biện pháp bảo hộ phải phù hợp với năng lực của quản lý Nhà n−ớc về điều kiện phòng thí nghiệm, cơ sở vật chất kỹ thuật, khả năng tài chính và trình độ của cán bộ quản lý. Có sự phân công rõ ràng giữa các cơ quan quản lý Nhà n−ớc và tăng c−ờng các biện pháp kiểm tra, kiểm soát và có chế tài xử lý mạnh, nghiêm khắc đối với các hành vi vi phạm.

Một phần của tài liệu 253 Hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ một số nông sản chủ yếu của nước ta phù hợp với thông lệ quốc tế (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)