Các quy định về nh∙n hàng hoá

Một phần của tài liệu 253 Hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ một số nông sản chủ yếu của nước ta phù hợp với thông lệ quốc tế (Trang 75 - 76)

2. Các biện pháp phi thuế quan bảo hộ hàng nông sản của Việt Nam từ năm 1996 đến nay

2.2.2. Các quy định về nh∙n hàng hoá

Chính phủ đã ban hành Quyết định 178/1999/QĐ-TTg ngày 30/8/1999 về Quy chế nhãn hàng hoá và Quyết định số 95/2000/QĐ-TTg ngày 15/8/2000 về việc điều chỉnh, bổ sung một số nội dung của Quy chế ghi nhãn hàng hóa l−u thông trong n−ớc và hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, bao gồm các yêu cầu cơ bản đối với nhãn hàng hoá nhập khẩu và l−u thông trên thị tr−-

nhãn hàng hoá, các cơ quan có chức năng quản lý về nhãn hàng hoá…Để thực hiện Quy chế này, ngày 27/12/2000 Thủ t−ớng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 28/2000/CT - TTg về việc thực hiện ghi nhãn hàng hoá và tăng c- −ờng kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện Quy chế ghi nhãn hàng hoá l−u thông trên thị tr−ờng cũng nh− xử lý vi phạm Quy chế ghi nhãn hàng hoá, theo đó đối với hàng hóa nhập khẩu để l−u thông, tiêu thụ ở thị tr−ờng Việt Nam thì ngôn ngữ trình bày trên nhãn hàng hóa đ−ợc áp dụng một trong các cách thức sau đây:

a) Khi ký kết hợp đồng nhập khẩu, th−ơng nhân cần yêu cầu để phía cung cấp hàng chấp thuận ghi trên phần nhãn nguyên gốc các thông tin thuộc nội dung bắt buộc bằng tiếng Việt Nam.

b) Tr−ờng hợp không thỏa thuận đ−ợc nh− nội dung điểm (a) thì th−ơng nhân nhập khẩu hàng hóa phải làm nhãn phụ ghi những thông tin thuộc nội dung bắt buộc bằng tiếng Việt Nam đính kèm theo nhãn nguyên gốc bằng tiếng n−ớc ngoài của hàng hóa đó tr−ớc khi đ−a ra bán hoặc l−u thông ở thị tr−ờng.

Nội dung bắt buộc của nhãn hàng hóa bao gồm: Tên và địa chỉ của th−ơng nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa. Nếu hàng hóa là hàng nhập khẩu hoặc hàng thuộc đại lý bán hàng cho th−ơng nhân n−ớc ngoài thì tên th−ơng nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa là tên th−ơng nhân nhập khẩu hoặc tên th−ơng nhân đại lý bán hàng; Địa chỉ; Định l−ợng của hàng hóa; Thành phần cấu tạo; Các chỉ tiêu chất l−ợng chủ yếu; Ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản; H−ớng dẫn bảo quản, h−ớng dẫn sử dụng và Xuất xứ của hàng hóa.

Trên cơ sở Quy chế nhãn hàng hóa, các Bộ, ngành ban hành những qui định riêng cho những mặt hàng thuộc chức năng quản lý. Nhìn chung các quy định về nhãn mác của Việt Nam không có mục đích hạn chế nhập khẩu và không đi trái với quy định của WTO.

Một phần của tài liệu 253 Hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ một số nông sản chủ yếu của nước ta phù hợp với thông lệ quốc tế (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)