Dự báo chiến lược đối ngọai của Mỹ trong hai thập niên đầu thế kỷ

Một phần của tài liệu Quan hệ Trung-Mỹ từ 2001 đến 2005 (Trang 75 - 94)

Việc đánh giá chiều hướng chiến lược đối ngọai của Mỹ trong hai thập niên tới phải được dựa trên những nhân tố chủ quan và khách quan như chính sách đối nội và thực lực nước Mỹ, tương quan lực lượng giữa Mỹ và các cường quốc khác, xu hướng phát triển của thế giới cũng như nhận thức của Mỹ về vai trị của mình trên trường quốc tế.

Về tiềm lực kinh tế, quân sự và khoa học – kỹ thuật, Mỹ là cường quốc mạnh nhất trên thế giới hiện nay và ít nhất trong một, hai thập niên tới

Mỹ hiện là nền kinh tế lớn nhất trên thế giới và sẽ tiếp tục là nền kinh tế lớn nhất trên thế giới ít nhất trong vịng hai thập niên tới. GDP hiện nay đạt hơn 12 nghìn tỷ USD, chiếm 30% GDP của tịan thế giới. Nền kinh tế Mỹ là nền kinh tế cĩ sực cạnh tranh mạnh nhất trên thế giới. Mỹ cũng là nước đi đầu trong lĩnh vực tài chính và tiền tệ.

Sức mạnh quân sự của Mỹ đứng đầu trên thế giới. Quân đội Mỹ được trang bị

hiện đại, vượt xa các nước khác. Mỹ cĩ 270.000 lực lượng triển khai phía trước ở cả

châu Au, châu Á và Trung Đơng. Kho vũ khí hạt nhân của Mỹ lớn nhất trên thế giới (Hiện nay Mỹ đang cĩ 7000 đầu đạn hạt nhân). Ngân sách quân sự hàng năm gần 500 tỷ USD. Chính sách quốc phịng trong thế kỷ XXI của Mỹ nhằm đảm bảo ưu thế quân sự tuyệt đối, phục vụ mục tiêu lãnh đạo thế giới của Mỹ.

Sức sáng tạo khoa học – kỹ thuật của Mỹ giữ vị trí hàng đầu. Đặc biệt cơng nghệ tin học của Mỹ và ứng dụng của nĩ đã gĩp phần tăng năng suất lao động đáng kể

và làm cho kinh tế Mỹ duy trì được tăng trưởng ngay cả trong khi một lọat các nền kinh tếở châu Á – Thái Bình Dương lâm vào khủng hỏang trầm trọng. Mỹ là nược cĩ

nền giáo dục đại học và trên đại học tiên tiến nhất trên thế giới. Xét về tổng thể, Mỹ

tiếp tục là siêu cường duy nhất ít nhất trong vịng 10 năm đến 15 năm tới. Khả năng xuất hiện một siêu cường tịan diện cĩ thể thách thức vị trí của Mỹ chỉ cĩ thể xảy ra từ

sau năm 2020.

Tuy nhiên, dù tiềm lực của Mỹ cĩ ưu thế áp đảo so với các nước khác, song Mỹ

khơng ở vị thế cĩ thể lãnh đạo thế giới hay thực hiện chính sách bá chủ thế giới, áp đặt ý chí của mình đối với các nước khác dễ dàng. So với thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ đã suy yếu tương đối. Những trung tâm kinh tế như EU, Nhật Bản đã nổi lên cạnh tranh gay gắt với Mỹ. Nước Mỹ hiện nay phải đương đầu với thách thức từ

nhiều phía. Ngày nay, Mỹ khơng cịn ưu thế hạt nhân như thời kỳ trước năm 1957. Hiện nay tên lửa tầm xa mang đầu đạn hạt nhân của một số nước cĩ thể bắn tới bất kỳ

nơi nào trên nước Mỹ. Kho vũ khí hạt nhân của Nga tuy đã giảm đang kể nhưng vẫn cịn đủ sức tiêu diệt 10 lần nước Mỹ. Mỹ cịn phải đương đầu với những thách thức khơng cân xứng. Hơn nữa, dù mạnh Mỹ cũng khơng thể đứn g ra một mình để giải quyết những vấn đề to lớn ở cấp độ tịan cầu. Vì vậy, nước Mỹ vẫn sẽ chỉ là một cực nổi trội trong một thế giới đang đi theo hướng đa cực hĩa …

Những tác động chủ yếu đến chiến lược đối ngọai của Mỹ

Sự phát triển của khoa học cơng nghệ, các ngành cơng nghệ cao phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là trong lĩnh vực điện tử tin học, truyền thơng. Để giữđược vị trí hàng đầu trong cuộc chạy đua này, nước Mỹ sẽ buộc phải tập trung vào chạy đua kinh tế khoa học kỹ thuật bởi các trung tâm kinh tế Nhật Bản và Tây Au luơn cĩ tiềm năng cĩ thể đuổi kịp và thách thức vị trí của Mỹ.

Tịan cầu hĩa và khu vực hĩa là một xu thế quan trọng và sẽ tiếp tục cĩ tác động trực tiếp đến việc họach định chiến lược đối ngọai của tất cả các nước. Hệ quả trực tiếp

của tồn cầu hĩa và khu vực hĩa là sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế phát triển và phồn vinh của nước Mỹ vẫn phải phụ thuộc vào sự phát triển của các nền kinh tế khác, Mặt khác, nước Mỹ ngày nay khĩ cĩ thể lựa chọn cách phát triển biệt lập như đã từng làm trước đây.

Xu thế đa cực hĩa vẫn là xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế hiện nay . Cần nhấn mạnh đa cực hĩa là một quá trình phát triển tương đối dài. Trong giai đoạn quá độ

hiện nay, cục diện nhất siêu đa cường tiếp tục tồn tại trong đĩ Mỹ giữ vai trị nổi trội. Tuy nhiên tham vọng bá quyền của Mỹ sẽ phải đương đầu với nhiều thách thức lớn lao từ trong nước và ngịai nước. Những thách thức này là lực cản chủ yếu đối với những cố gắng thiết lập trật tựđơn cực của Mỹ

Dự báo chiến lược đối ngọai của Mỹ trong hai thập niên tới:

Trọng tâm chiến lược đối ngọai của Mỹ hiện nay và trong thời gian tới vẫn là củng cố thực lực nước Mỹ và vị trí siêu cường duy nhất của Mỹ. Mục tiêu chiến lược dài hạn bao trùm của Mỹ vẫn là thiết lập bá quyền của Mỹ trên tịan thế giới, thiết lập một trật tự thế giới mới do Mỹ lãnh đạo mà ở đĩ giá trị của Mỹ được phổ biến, ngăn chặn khơng cho bất cứ nước nào nổi lên đe dọa vị trí của Mỹ. Mục tiêu chiến lược xuyên suốt này và trong bối cảnh quốc tế ngày nay sẽ là yếu tố bất biến chi phối đường hướng chính sách đối ngọai Mỹ trong nhiều thập kỷ tới.Tuy nhiên, trong khỏang 5 năm tới, cuộc chiến chống khủng bố sẽ là trọng điểm chiến lược của Mỹ. Như vậy, cuộc chiến chống khủng bố là ưu tiên chiến lược trước mắt và mục tiêu bá chủ thế giới là chiến lược dài hạn cùng song song tồn tại, theo đuổi và thực hiện cùng một lúc, đặc biệt ở châu Á. Hơn thế nữa, chính sách nhằm thực hiện mục tiêu trước mắt cũng được tính đến nhằm phục vụ mục tiêu dài hạn hơn là ngăn chặn khơng cho bất cứ nước nào nổi lên đe dọa vị trí của Mỹ. Sự tăng cường hợp tác quân sự với Phillippines vì mục tiêu chống khủng bố sẽ phục vụ lợi ích lâu dài của Mỹở khu vực là tăng cường sự hiện

diện quân sự, kiềm chế sự trỗi dậy của Trung Quốc. Cũng tương tự như vậy, việc Mỹ

thúc đẩy xu hướng tăng cường hợp tác quân sự với An Độ, một mặt nhằm phục vụ mục tiêu trước mắt là chống khủng bố, mặt khác, tăng cường quan hệ với An Độ cũng là một phần quan trọng trong ván bài cân bằng quyền lực của Mỹđối với Trung Quốc.

Châu Au tiếp tục là một hướng chiến lược quan trọng của Mỹ, bởi đây là khu vực Mỹ cĩ những lợi ích sống cịn. Cĩ nhiều khả năng chính quyền G. Bush II sẽ tìm cách hàn gắn quan hệ với các đồng minh truyền thống ở Tây Au. Điều này sẽ trở thành hiện thực nếu tình hình quốc tế khơng cĩ một tình huống khủng hỏang buộc Mỹ “phải hành động đơn phương”. Tranh thủ sự tham gia của các đồng minh Tây Au thơng qua NATO ở Iraq nhằm giảm bớt gánh nặng cũng như xoa dịu các nước đồng minh về xu hướng hành động đơn phương. Mỹ cũng sẽ mở rộng quan hệ hợp tác với các đối tác mới tại Đơng Au trong cánh chiến lược châu Au của Mỹ.Trong thời gian tới, Mỹ sẽ

tiếp tục tăng cường can dự với châu Au, thúc đẩy quá trình NATO mở rộng, thúc đẩy cải cách kinh tế, chính trị ở Nga và các nước Đơng Au và SNG, lơi kéo các nước này vào một cơ cấu chính trị mới, nhằm mục đích lâu dài là xây dựng một châu Au khơng bị chia cắt, hịa bình và dân chủ.

Chính sách với đồng minh: Sau chiến tranh lạnh, Mỹ xác định quan hệ với các

đồng minh chủ chốt vẫn cĩ tính chất cấp thiết và ảnh hưởng lớn đến vai trị lãnh đạo của Mỹ trên thế giới cho dù mục tiêu “ngăn chặn cộng sản” khơng cịn. Quan hệ giữa Mỹ và EU sẽ phát triển theo chiều hướng các nước Tây Au ngày càng cĩ tiếng nĩi bình

đẳng hơn về an ninh và chính trị. Mặt khác, việc các nước Tây Au tăng cường khả

năng phịng thủ và đẩy mạnh xu hướng độc lập đối với Mỹ khơng khỏi làm Mỹ lo ngại. Những nỗ lực theo hướng tăng cường khả năng hành động độc lập của các nước Tây Au khĩ cĩ thể thách thức vị trí lãnh đạo của Mỹ trong NATO. Trong tương lai ngắn và trung hạn, Mỹ vẫn đĩng vai trị chủđạo đối với an ninh ở châu Au. Tây Au vẫn tiếp tục phụ thuộc vào Mỹ trong việc giải quyết các cơng việc của mình. Sự phụ thuộc lẫn nhau (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

về kinh tế và sự chia sẻ những lợi ích chiến lược của các bên trong việc duy trì liên minh an ninh xuyên Đại Tây Dương sẽ tiếp tục ràng buộc Mỹ và Tây Au trong thời gian 10-15 năm đầu của thế kỷ XXI, NATO tiếp tục là cơng cụ hữu dụng trong chiến lược tịan cầu của Mỹ.

Nhật Bản sẽ tiếp tục đĩng vai trị quan trọng trong chiến lược châu Á – Thái Bình Dương của Mỹ. Liên minh an ninh Mỹ-Nhật là trụ cột trong chính sách an ninh nhằm phục vụ mục tiêu lâu dài của Mỹở châu Á – Thái Bình Dương là xác lập vai trị lãnh đạo của Mỹ, duy trì hịa bình, ổn định và ngăn chặn bất cứ một nước nào hay một nhĩm nước nào nổi lên thách thức vai trị của Mỹ.

Tuy nhiên, hiện nay, nhiều nhà chiến lược Mỹ bắt đầu lo ngại về những biện pháp chính trị của Nhật Bản, cho rằng nếu Nhật Bản trở thành cường quốc quân sự thì sẽ dẫn tới nhiều đối kháng trong khu vực. Cùng với việc Nhật Bản tham gia ngày càng nhiều vào cơng việc quốc tế và xây dựng lực lượng hải quân mạnh, giữa Mỹ và Nhật Bản cĩ thể nảy sinh xung đột về an ninh. Tuy nhiên, Tơkiơ vẫn là đồng minh quan trọng của Mỹ và quan hệ giữa hai bên vẫn tốt đẹp. Những lợi ích chiến lược dài hạn trong việc duy trì liên minh an ninh Mỹ-Nhật (lợi ích chiến lược dài hạn trong việc kiềm chế sự trỗi dậy của Trung Quốc, vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên, vấn đề Đài Loan, v.v.) là nhân tố quyết định chiều hướng chính sách của Mỹđối với Nhật Bản trong những thập kỷ tới.

Chính sách đối ngọai của Mỹ đối với khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nĩi

chung: Trước đây, trọng tâm chiến lược của Mỹ đặt vào lục địa châu Au. Ngày nay, trọng tâm chiến lược đĩ là lục địa Á – Au. Châu Á là một bộ phận hợp thành trong chiến lược tịan cầu của Mỹ. Báo cáo đánh giá quốc phịng tháng 4 năm 2001 của Bộ

Quốc phịng Mỹ cho rằng châu Á khơng chỉ “tồn tại khả năng xuất hiện một đối thủ

thành một vịng cung lớn khơng ổn định”. Tuy đối thủ mà Mỹ ám chỉ là Trung Quốc, song cĩ thể thấy, mục tiêu chiến lược châu Á – Thái Bình Dương của Mỹ cịn cĩ Nga, Nhật Bản, An Độ.

Tuy nhiên, Mỹ phải tính đến mối quan hệ giữa Mỹ với các nước đồng minh, giữa Mỹ với các đối thủ và các nước lớn trong tương quan lực lượng ở khu vực. Mỹ

cũng xem các phong trào đấu tranh cho độc lập dân tộc, chống xâm lược, các phong trào đấu tranh vì cơng bằng xã hội, các phong trào cách mạng, các chế độ xã hội chủ

nghĩa ở khu vực là những thách thức đối với lợi ích của Mỹ. Cuộc chiến chống khủng bố do Mỹ phát động là mũi tên nhằm nhiều mục đích: vừa để kiềm chế các đối thủ, vừa

để đàn áp các phong trào cách mạng và độc lập dân tộc, vừa để khơng chế nguồn tài nguyên chiến lược. Chiến lược đĩ của Mỹ mâu thuẫn gay gắt với lợi ích của đa số các quốc gia dân tộc trên thế giới, trong đĩ cĩ các quốc gia thuộc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.

So với châu Au, tình hình khu vực châu Á cịn nhiều yếu tố bất định. Các vấn đề

an ninh khu vực cĩ khả năng bùng nổ thành xung đột chưa cĩ dấu hiệu được giải quyết. Trong khi đĩ, ở khu vực này vẫn chưa cĩ một cơ chế hợp tác an ninh hữu hiệu. Đối với khu vực Đơng Á – Thái Bình Dương, sự chuyển dịch trọng tâm chiến lược từ khu vực châu Au sang Đơng Á – Thái Bình Dương bị chững lại do việc Mỹ phải tập trung vào khu vực Trung Đơng và cuộc chiến chống khủng bố. Tuy nhiên về lâu dài, xu hướng chuyển dần trọng tâm chiến lượng sang khu vực Đơng Á – Thái Bình Dương sẽ khĩ cĩ thểđảo ngược. Liên minh an ninh Mỹ – Nhật sẽ tiếp tục là trụ cột trong chiến lược an ninh khu vực. Đối với vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên, Mỹ cĩ thể giảm bớt lập trường cứng rắn đối với CHDCND Triều Tiên so với nhiệm kỳ I, Mỹ sẵn sàng dành cho CHDCND Triều Tiên những bảo đảm đa phương về an ninh nếu Triều Tiên nhất trí chấm dứt chương trình hạt nhân của mình. Mỹ sẽ giảm bớt quân đội ở Hàn Quốc

trong khi tăng cường ở Oxtrâylia và Guam trong chiến lược củng cố vành đai an ninh ở

khu vực.

Dự báo trong hai thập niên tới, mục tiêu bá chủ thế giới, bá chủ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương của Mỹ là khơng thay đổi. Mục tiêu đĩ cĩ khả năng dẫn đến mâu thuẫn sâu sắc giữ Mỹđối với các quốc gia, đặc biệt các nước lớn, kể cả các nước đồng minh. Lợi ích của Mỹ địi hỏi phải xem Trung Quốc như một đối tác quan trọng, đồng thời coi Trung Quốc như một đối thủ tiềm tàng. Mỹ quan tâm tới sự trỗi dậy của Trung Quốc và khả năng của Trung Quốc thách thức các lợi ích của Mỹ ở khu vực cũng như

vị trí siêu cường duy nhất của Mỹ trên thế giới. Chiến lược bá quyền của Mỹ cho là cĩ khả năng đe dọa lợi ích của Mỹ, khơng cho phép cường quốc nào cĩ thể vươn lên đến mức thách thức vai trị của Mỹ ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Mỹ phải tính

đến lợi ích của mình và các đồng minh trong việc tham gia giải quyết các cuộc xung

đột ở eo biển Đài Loan và bán đảo Triều Tiên, duy trì an ninh trật tự trong khu vực, mặt khác đảm bảo cho các quyền lợi kinh tế của Mỹ và khơng cho nước nào nổi lên đe dọa vị trí lãnh đạo của Mỹ.

Chính sách đối với Trung Quốc trong nhiệm kỳ hai của chính quyền G.Bush, về

cơ bản sẽ khơng cĩ những thay đổi lớn. Mặc dù cứng rắn (nhất là vấn đề Đài Loan) nhưng khơng đến mức phá vỡ hiện trạng quan hệ Trung – Mỹ. Chính sách này khơng chỉ được quyết định bởi lợi ích quốc gia của Mỹ, lợi ích chung rất quan trọng của hai nước Trung Quốc và Mỹ, mà cịn được quyết định bởi sự cạnh tranh giữa các nước lớn trên thế giới hiện nay. Hợp tác Mỹ – Trung trong các vấn đề an ninh tịan cầu và khu vực tiếp tục được thúc đẩy. Trung Quốc vẫn chiếm một vị trí quan trọng trong chiến lược tịan cầu chống khủng bố của Mỹ, Ngọai trưởng Mỹ, C.Raixơ, đã nhấn mạnh rằng, Mỹ khơng thểđối kháng với Trung Quốc. Mặc dù phản ứng sau khi Trung Quốc

Kinh theo kế họach đã định. Ngày càng nhiều người Mỹ nhận thức rằng, một nước Trung Quốc phát triển và phồn vinh là phù hợp với lợi ích của Mỹ.

Tuy nhiên, cạnh tranh chiến lược giữa Mỹ và Trung Quốc cịn khả năng gia tăng

Một phần của tài liệu Quan hệ Trung-Mỹ từ 2001 đến 2005 (Trang 75 - 94)