Quan hệ Nam – Bắc Triều Tiên và cuộc khủng hoảng hạt nhân

Một phần của tài liệu Quan hệ Trung-Mỹ từ 2001 đến 2005 (Trang 72 - 75)

Quan hệ giữa hai miền Triều Tiên sẽ khĩ phát triển chừng nào vấn đề vũ khí hạt nhân chưa được giải quyết giữa Washington và Bình Nhưỡng.

Nhìn lại thời kì Tổng thống Kim Young-sam cầm quyền, ta thấy cuộc khủng hoảng tai hại như thế nào đối với quan hệ giữa hai miền Triều Tiên. Một số người cho rằng quan hệ giữa hai nước Triều Tiên cần được thúc đẩy, ít nhất để tình hình khỏi căng thẳng thêm trên bán đảo.

Theo gương người tiền nhiệm, Tổng thống Roh Moo-hyun mong muốn cải thiện quan hệ với miền Bắc,

đồng thời cố gắng thúc đẩy một giải pháp hịa bình cho cuộc khủng hoảng. Ngay sau khi lên cầm quyền ở

Hàn Quốc, ơng Roh Moo-hyun thơng báo sẽ theo đuổi chính sách hịa bình và thịnh vượng, một chính sách nhằm “củng cố hịa bình trên bán đảo Triều Tiên trở thành trung tâm kinh tếởĐơng Bắc Á”.

Về mối đe dọa hạt nhân của Bắc Triều Tiên, Tổng thống Roh Moo-hyun đề ra ba nguyên tắc để giải quyết cuộc khủng hoảng: phản đối chương trình vũ khí hạt nhân của miền Bắc, giải quyết hịa bình vấn đề hạt nhân, và Nam Triều Tiên đĩng vai trị chính trong việc giải quyết vấn đề. Tuy nhiên ba nguyên tắc này khơng thích hợp với cuộc khủng hoảng hạt nhân, vì cuộc khủng hoảng cần được giải quyết giữa Bắc Triều Tiên và Mỹ, một vấn đề địi hỏi cách tiếp cận rộng hơn, thậm chí cần xem xét việc bình thường hĩa quan hệ Mỹ – Bắc Triều Tiên.

Thương lượng giữa Hoa Kỳ và CHDCND Triều Tiên cĩ thể kéo dài, và khĩ đạt được thỏa thuận về việc Bắc Triều Tiên từ bỏ vũ khí hạt nhân. Người Bắc Triều Tiên khơng cĩ sự lựa chọn nào khác ngồi vịêc tự

trang bị bằng thứ vũ khí này trừ phi cĩ bước đột phá trong việc bảo đảm an ninh và viện trợ kinh tế.

Trong trường hợp sựđối đầu giữa Mỹ và Bắc Triều Tiên gia tăng, và tình hình căng thẳng lại leo thang trên bán đảo Triều Tiên, thì cuộc xung đột khĩ cĩ thể được giải quyết trong khuơn khổ hai nước. Vấn đề

cần được thanh tốn bằng một nỗ lực đa phương, và theo nguồn tin mới nhất, thì cách giải quyết bằng đàm phán sáu bên đã đem lại một ánh sáng le lĩi cuối đường hầm.

2.2.3.3.Vai trị của Trung Quốc trong việc giải quyết khủng hoảng hạt nhân Bắc Triều Tiên:

Cuối tháng 1/2003, phát ngơn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Chương Khởi Nguyệt đã thơng báo “Nếu

đơi bên sẵn sàng trao đổi tại Bắc Kinh, chúng tơi sẽ tổ chức. Hy vọng Mỹ và CHDCND Triều Tiên nhanh chĩng đàm thoại, bởi đĩ là cách tốt nhất để gỡ rối mọi chuyện”.

Trong thời gian qua, Trung Quốc, “một người bạn thân” của Bắc Triều Tiên, đã tiếp cận cuộc khủng hoảng hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên một cách tương đối cân bằng, luơn liên lạc với cả hai phía Bình

Nhưỡng và Washington.

Về phía Mỹ, ngoại trưởng Colin Powell đã đề nghị Bắc Kinh đĩng vai trị chủ động hơn trong việc hối thúc CHDCND Triều Tiên từ bỏ hoạt động hạt nhân. Sở dĩ như thế vì Trung Quốc cĩ ảnh hưởng đáng kể

với Bình Nhưỡng, vì một nửa khối lượng viện trợ của Trung Quốc là dành cho CHDCND Triều Tiên. Ong cho rằng đàm phán giữa Washington và Bình Nhưỡng cuối cùng cũng sẽ diễn ra, nhưng với sự tham dự của Trung Quốc, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc và một nước khác vì họ cũng liên quan.

Trung Quốc với vai trị đồng minh truyền thống của Bình Nhưỡng, đã kêu gọi các bên tiến tới phi hạt nhân hĩa bán đảo Triều Tiên. Tuy nhiên, nước này cũng quan tâm đến khả năng sẽ cĩ thêm nhiều người CHDCND Triều Tiên vượt biên sang đất Trung Quốc, nếu cộng đồng quốc tế tiếp tục gây sức ép kinh tế

với CHDCND Triều Tiên.

Nhưng thẳng thắn đáp lời của Ngoại trưởng Mỹ, Trung Quốc cho rằng khơng nên cĩ một nhân tố thứ ba tham gia giải quyết cuộc khủng hoảng hạt nhân, mà Washington và Bắc Triều Tiên phải trực tiếp thương thảo. Mỹ lại khẳng định, bất kỳ giải pháp lâu dài nào cho vấn đề hạt nhân cũng cần đến sự ủng hộ của Nga, Trung Quốc và các quốc gia khác. Mỹ cho rằng đàm phán trực tiếp với CHDCND Triều Tiên vào thời điểm này là chưa chín muồi.

Cuộc đối thoại đầu tiên giữa CHDCND Triều Tiên và Mỹđược tổ chức tại Bắc Kinh tháng 4/2003. Trung Quốc cam kết là một bên tham gia đầy đủ chứ khơng chỉ dừng lại ở việc tổ chức hội nghị. Thỏa thuận tham gia đàm phán với Trung Quốc và Mỹ là một nhượng bộ từ phía Bình Nhưỡng và là thắng lợi của Tổng thống Bush. Trung Quốc đã ngừng cung cấp dầu cho CHDCND Triều Tiên hồi tháng trước với lý do trục trặc kỹ thuật. Tuy nhiên, quan chức Mỹ lại coi đây là lời cảnh báo với Bình Nhưỡng về cái giá phải trả cho việc nước này khơng khoan nhượng.

Ngày 21/7/2003, trong cuộc hội đàm với Thủ Tướng On Gia Bảo, Chủ tịch Hồ Cẩm Đào và cựu Chủ tịch Giang Trạch Dân, Thủ tướng Anh Tony Blair đã phát biểu: “Sức ép từ Bắc Kinh cĩ vai trị quan trọng thuyết phục CHDCND Triều Tiên từ bỏ chương trình vũ khí hạt nhân”.

Cuộc hội đàm đầu tiên đã bắt đầu mở ra các cuộc đàm phán 6 bên : Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga và hai miền Triều Tiên trải qua 4 vịng đàm phán:

Vịng 1 từ 27 đến 29/8/2003 với các trưởng đồn; Trợ lý ngoại trưởng Mỹ James Kelly, Thứ trưởng ngoại

giao Trung Quốc Vương Nghị, Thứ trưởng ngoại giao Nga Alexander Syukov, Quan chức ngoại giao

Nhật Mitoji Yabunaka và Thứ trưởng ngoại giao Hàn Quốc Lee Soo Hyuck. Kết thúc đàm phán, 6 bên

đồng ý tiếp tục gặp gỡ ở vịng 2 đầu năm 2004. “Đã cĩ tiến triển và cĩ khác biệt, các bên đều thấy đối thoại mang lại hiệu quả. Cho dù đàm phán trong tương lai khơng dễ dàng, nhưng chùng nào tất cả 6 nước cùng nỗ lực, chúng ta cĩ thể tìm được một giải pháp”, trưởng đồn Trung Quốc Vương Nghị đã phát biểu tại buổi bế mạc.

Đàm phán vịng 2 diễn ra ngày 25/2/2004. Trước ngày diễn ra hội nghị, Bắc Triều Tiên đã cho biết nước này đã nhận được sựủng hộ của Trung Quốc đối với đề xuất Bình Nhưỡng ngừng các chương trình vũ khí hạt nhân đểđổi lấy dầu và các nhượng bộ kinh tế khác từ Mỹ.

Vịng 3 bắt đầu ngày 23/6/2003. Để chuẩn bị, Trung Quốc đã đề nghị tiến hành gặp tay đơi giữa các nước tham gia đàm phán ngay trong ngày đầu tiên cuộc hội đàm cấp cao. Đây là điều hồn tồn khác với các vịng đàm phán trước (chỉ họp tay đơi sau phiên họp tồn thể). Giới quan sát cho rằng mục đích của Trung Quốc là tạo điều kiện đàm phán thuận lợi hơn, trước triển vọng khĩ cĩ bước đột phá do những bất đồng giữa Mỹ và Triều Tiên.

Tháng 9 năm 2005, vịng đàm phán thứ 4 diễn ra và kết thúc vào ngày 18/9/2005.

Như vậy từ năm 2003, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, Hàn Quốc và Mỹđã dàn xếp các cuộc đàm phán với CHDCND Triều Tiên nhằm thuyết phục nước này từ bỏ chương trình hạt nhân của mình. Tiến trình này (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đã đi đến bước ngoặt vào tháng 9 khi Bắc Triều Tiên tuyên bố từ bỏ chương trình hạt nhân của mình để đổi lấy các cam kết viện trợ và an ninh. Nhưng sau đĩ các cuộc thương lượng vẫn tiếp tục bị trì hỗn.

Được nhiều nhất qua các cuộc đàm phán chính là Trung Quốc. Nước này đã vượt hẳn lên trên trường quốc tế với tư cách là người đưa các đối thủ lại bàn đàm phán hầu tìm cách giải quyết một vấn đề nguy hiểm nhất thế giới. Tuy hội nghị khơng đạt được thỏa thuận cụ thể, nhưng đĩ là những bước đi đầu tiên trên

Chương 3: NHỮNG DỰ BÁO QUAN HỆ TRUNG – MỸ

Một phần của tài liệu Quan hệ Trung-Mỹ từ 2001 đến 2005 (Trang 72 - 75)