Giỏ trị du lịch, gắn kết khối cộng đồng xó hội

Một phần của tài liệu ĐỂN, CHÙA, ĐÌNH LÀNG Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN TRƯỚC NĂM 1945 (Trang 81 - 102)

Với cư dõn trờn địa bàn huyện Đồng Hỷ thỡ đền, chựa, đỡnh làng khụng chỉ cú ý nghĩa to lớn về mặt tụn giỏo tớn ngưỡng - văn húa tinh thần mà nú mang theo một vai trũ chiến lược về mặt kinh tế xó hội, đặc biệt đối với một vựng đất được coi là cửa ngừ nối liền giữa vựng đồng bằng Bắc Bộ và vựng biờn thựy phớa Bắc của tổ quốc. Tuy thiờn nhiờn cú nhiều ưu đói cho huyện Đồng Hỷ nhưng về cơ bản cư dõn huyện chủ yếu sống bằng nghờ nụng, trờn địa bàn lại là sự hợp cư của nhiều dõn tộc anh em, trong lịch sử khỏng chiến chống ngoại xõm, nơi đõy đó phải gỏnh chịu sự tàn phỏ ỏc liệt của quõn thự cũng như thiờn tai đem lại. Chớnh vỡ vậy, đời sống của nhõn dõn cũn gặp nhiều khú khăn. Nhưng chớnh lịch sử và tạo húa đó ban tặng cho người dõn nơi đõy một hệ thống quần thể di tớch văn húa, tương đối phong phỳ đem lại nguồn lợi tương đối lớn từ loại hỡnh kinh tế du lịch và dịch vụ thương mại, gúp phần tạo dựng nờn một nền kinh tế hàng húa thị trường ngày càng hoàn thiện. Sau khi thực hiện cụng cuộc đổi mới đất nước năm 1986 đời sống nhõn dõn ta và tỉnh Thỏi Nguyờn núi chung, ở huyện Đồng Hỷ núi riờng đó khụng ngừng được cải thiện, nhu cầu tham quan du lịch của con người ngày càng tăng, cựng với đú là nhu cầu tỡm hiểu nghiờn cứu về những giỏ trị văn húa lịch sử tại những điểm di tớch đú. Do cỏc di tớch văn húa của huyện Đồng Hỷ cú những giỏ trị sõu sắc về văn húa lịch sử nờn nú càng làm tăng thờm sức hấp dẫn đối với du khỏch thập phương. Đặc biệt từ năm 1993 được sự quan tõm của tỉnh, ngành du lịch Thỏi Nguyờn đó được đầu tư và phỏt triển thớch đỏng.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Sau năm 1995, tờn tinh thần đưa du lịch Thỏi Nguyờn trở thành một ngành kinh tế quan trọng. Năm 2007, theo chủ trương của Đảng và Nhà nước Thỏi Nguyờn được chọn là "Năm du lịch quốc gia". Cũng chớnh từ đú ngành du lịch của huyện Đồng Hỷ cũng được quan tõm hơn, hàng loạt cỏc cụng trỡnh di tớch được đầu tư tụn tạo trựng tu. Một số cỏc di tớch đó được cụng nhận xếp hạng quốc gia và cấp tỉnh. Từ năm 1996, trờn địa bàn huyện cú 55 điểm di tớch, xếp hạng quốc gia cú 2 di tớch đú là Chựa Hang, Động Linh Sơn. Di tớch cấp tỉnh cú 3 là Đỡnh Bảo Nang, Đền Long Giàn, Đền Hớch. Từ đú tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn tăng lờn đỏng kể. Tớnh đến năm 2010 tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện là 18,89%, trong đú riờng dịch vụ du lịch chiếm trờn 30%. Bờn cạnh đú cơ sở hạ tầng: nhà cửa, khỏch sạn, nhà nghỉ, đường xỏ, cầu cống cũng được tụn tạo xõy mới khỏ nhiều. Số nhõn lực lao động cũng tăng lờn, gúp phần giảm gỏnh nặng cụng ăn việc làm cho cư dõn trờn địa bàn.

Ngoài những giỏ trị văn húa, tinh thần nờu trờn thỡ hệ thống đền, chựa, đỡnh làng huyện Đồng Hỷ cũn cú giỏ trị gắn kết khối cộng đồng về xó hội. Với vị trớ địa lý là vựng đất nối liền giữa đồng bằng và biờn cương phớa Bắc, chớnh vỡ thế mà từ thời xa xưa Vua Lý đó rất quan tõm đến chớnh trị xó hội nơi đõy (Vua Lý cử Dương Tự Minh làm thủ lĩnh chõu Thỏi Nguyờn và gả 2 cụng chua cho ụng). Đồng Hỷ cũn cú địa hỡnh phõn tỏn khỏ phức tạp, lại cú nhiều dõn tộc sinh sống trờn địa bàn. Hơn thế nữa trong thời kỳ hiện nay nền kinh tế thị trường đang phỏt triển mạnh, những giỏ trị đạo đức văn húa truyền thống cũn phần nào bị mai một. Sự chống phỏ của kẻ thự trong và ngoài nước đang ngày đờm hũng làm dạn nột khối đại đoàn kết dõn tộc, sự phỏt triển cú phần phức tạp của một số tụn giỏo khỏc đó phần nào gõy nờn sự tỏc động tiờu cực trong đời sống của cư dõn trờn địa bàn huyện. Chớnh vỡ vậy, việc đẩy mạnh cỏc hoạt động văn húa tớn ngưỡng tại cỏc đền, chựa, đỡnh làng là hướng con người tỡm tới cỏi chõn, thiện, mỹ.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Đền, đỡnh làng là nơi thờ cỳng cỏc vị thần, thành hoàng, những người cú cụng với nước với dõn chẳng hạn như ở Đồng Hỷ phần lớn cỏc đền, đỡnh là để thờ tướng Dương Tự Minh, một nhõn vật lịch sử của tỉnh Thỏi Nguyờn, một nhõn vật lịch sử của tỉnh Thỏi Nguyờn tiờu biểu cho lũng trung quõn, ỏi quốc, thương dõn, một số đền, đỡnh thờ Hai Bà Trưng, Hưng Đạo vương, cũng cú đỡnh làng thờ thần nỳi, thần sụng. Trong cỏc dịp lễ hội cư dõn trờn địa bàn thường tổ chức "linh đỡnh" cú nhiều hoạt động văn húa thể thao, trũ chơi dõn gian tạo nờn sức hấp dẫn đối với đụng đảo cư dõn trong vựng và du khỏch thập phương. Bởi họ đến nơi đõy, chứng tỏ họ là những người cú tõm hồn cởi mở, hũa đồng, cộng cảm, khi được chung vui trong lễ hội họ càng cú cơ hội để xớch lại gần nhau hơn. Trong đú cũng khụng ớt người đến với lễ hội đem theo lễ vật cỳng tiến lờn đền, đỡnh với ước muốn cầu cho mưa thuận giú hũa, mựa màng tươi tốt, hạnh phỳc ấm no, đất nước phồn thịnh, đồng thời tỏ lũng biết ơn, uống nước nhớ nguồn đối với những anh hựng đó vỡ dõn vỡ nước hy sinh.

Bờn cạnh cỏc ngụi đền - đỡnh làng thỡ chựa cũng cú vai trũ tương tự, chỉ khỏc là chựa để thờ Phật. Hiện nay trờn địa bàn huyện thỡ đụng đảo cư dõn theo lệ cứ ngày dằm, mồng một lờn chựa lễ Phật. Theo quan niệm của nhà Phật thỡ "Phật tại tõm", họ đem lễ chay lờn chựa cỳng phật "cốt ở lũng thành", nhiều "con nhang phật tử" cỳng tiến tiền vàng, vật liệu để làm chựa, điều này thể hiện lũng "từ bi, hỷ xả" trong tõm hồn mỗi người dõn. Trong cuộc sống đầy những bộn bề lo toan trĩu nặng người ta bước vào chựa với tấm lũng thanh tịnh, thành kớnh, những vất vả lo toàn của cuộc sống thường nhật dường như tan biến. Bởi họ vào chựa là để tĩnh tõm, cầu lành, cầu phỳc cho mỡnh cho gia đỡnh và đất nước, điều này khụng nằm ngoài tinh thần "Phục quốc an dõn" của nhà chựa, đồng thời hướng tới sự hũa đồng với cỏc tụn giỏo khỏc trong một khuụn phộp sao cho "tốt đời đẹp đạo".

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Như vậy, qua nghiờn cứu tỡm hiểu những nột đặc trưng về đền, chựa, đỡnh làng ở huyện Đồng Hỷ tỉnh Thỏi Nguyờn ta thấy được trờn một vựng quờ miền nỳi tươi đẹp những ngụi đền, chựa, đỡnh làng đó tạo nờn sự phong phỳ đa dạng về tớn ngưỡng văn húa truyền thống của cư dõn bản địa, nú cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đời sống kinh tế văn húa xó hội, tinh thần của một địa bàn cộng cư đa dõn tộc.

Tăng ni, phật tử. Việc sắm lễ vào chựa chỉ được dõng lờn lễ chay, nếu ai sắm lễ mặn thị bị coi là "phạm". Với cỏc quy ước chặt chẽ hơn của một tụn giỏo được du nhập từ nước vào thời Bắc thuộc nú đó tạo ra tớnh chất uy nghi hơn so với cỏc ti tớch đền, đỡnh làng.

TIỂU KẾT.

Đền, chựa, đỡnh làng với dõn tộc Việt đó quỏ gần gũi thõn thương là một biểu tượng khụng thể thiếu trong cỏc sinh hoạt văn húa tinh thần của người Việt xưa và nay.

Là một huyện trung du miền nỳi cỏch xa trung tõm phật giỏo và "cỏi nụi" của nền văn húa đỡnh, đền. Song dưới tỏc động của lịch sử xó hội nú đó ảnh hưởng du nhập đến Đồng Hỷ khỏ sớm. Theo dũng chảy của thời gian đến nay nền văn húa này cũng trải qua sự biến đổi thăng trầm, một số ngụi đền, chựa, đỡnh làng chỉ cũn là phế tớch. Tuy nhiờn, về cơ bản ở Đồng Hỷ hệ thống đền, chựa, đỡnh làng vẫn được lưu giữ trong dõn gian, nhiều di tớch cũng đó trải qua quỏ trỡnh trựng tu, tụn tạo. Hiện tại cỏc di tớch này là nơi diễn ra cỏc sinh hoạt lễ hội truyền thống, là mụi trường nuụi dưỡng nếp sống đạo đức, văn húa tốt đẹp của địa phương. Bờn cạnh sự phỏt huy về giỏ trị văn húa tinh thần, kinh tế, xó hội thỡ giỏ trị vật thể này ở một số nơi đang ngày càng mai một hư hỏng theo thời gian. Do vậy chỳng tụi đề nghị cỏc ban ngành cơ quan hữu trỏch quan tõm hơn nữa đến cụng tỏc trựng tu, kiến thiết để cỏc di tớch lấy lại được nguồn gốc lịch sử rừ ràng. Sở Văn húa và phũng Văn húa hóy coi đõy là việc làm cốt lừi để xõy dựng làng văn húa trong thời kỳ mới.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Cũng chớnh từ cụng tỏc tụn tạo cỏc di tớch sẽ gúp phần giỏo dục cho nhõn dõn cỏc thế hệ ở huyện Đồng Hỷ truyền thống đoàn kết một lũng xõy dựng quờ hương đất nước giàu mạnh, truyền thống "uống nước nhớ nguồn". Từ đú nõng cao dõn trớ, ý thức tự giỏc trong việc bảo vệ giữ gỡn cỏc di tớch văn húa lịch sử trờn quờ hương yờu cấu giàu truyền thống cỏch mạng.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN

Huyện Đồng Hỷ tỉnh Thỏi Nguyờn cú vị trớ địa lý và điều kiện tự nhiờn khỏ thuận lợi, với nguồn tài nguyờn phong phỳ. Vỡ vậy người Việt sớm chọn nơi đõy để sinh cơ lập nghiệp, từ xa xưa đụng đảo cỏc dõn tộc anh em đó về đõy lập làng lập xúm. Đõy là cơ sở quan trọng, là nền tảng để xõy dựng nờn một truyền thống văn húa đa dạng, phong phỳ nhưng cũng rất thống nhất. Đú chớnh là sự quy tụ của nền văn húa đa dõn tộc, trong đú văn húa làng xó - đền - chựa - đỡnh làng là một điển hỡnh. Hệ thống đền, chựa, đỡnh làng ở Đồng Hỷ là hệ thống cỏc di tớch, gắn liền giữa văn húa tớn ngưỡng với lịch sử đấu tranh cỏch mạng bất khuất của nhõn dõn Đồng Hỷ. Đồng thời qua những di tớch này với cỏc lễ hội gắn liền thể hiện tinh thần đoàn kết của nhõn dõn cỏc dõn tộc trờn địa bàn từ đời này qua đời khỏc. Nú được thể hiện sõu sắc qua tớn ngưỡng thờ thần, Phật của nhõn dõn. Trong cỏc ngụi đền, đỡnh làng cỏc dõn tộc thường thờ thỏnh Dương Tự Minh là chủ yếu, ngoài ra cũng cú một số vị thần, thỏnh khỏc nhưng nhỡn chung người dõn đầu cho rằng họ đều cú cụng với nước với dõn và xứng đỏng được tụn vinh thờ cỳng.

Hệ thống đền, chựa, đỡnh làng ở Đồng Hỷ khỏ nhiều song nú lại phõn bố rải rỏc. Nhiều di tớch được giữ gỡn bảo quản hoặc qua một số lần trựng tu và đến nay nhiều cụng trỡnh di tớch đó cú một diờn mạo khang trang hơn như; Đền thờ Xương Rồng, Đỡnh Bảo Nang, Chựa Hang, Chựa Phủ Liễn… Tuy nhiờn do một số xó điều kiện kinh tế, giao thụng khú khăn nờn cỏc di tớch cũn chưa được tu bổ để xứng đỏng vơi tầm vúc văn hoỏ lịch sử của nú, chẳng han như Đỡnh Võn Hỏn (xó Văn Hỏn) hoặc Đền Ngựa Trắng, Đền Giao Thuỷ (xó Văn Hỏn), cú cảnh trớ, khuụn viờn rất đẹp nhưng cả ba ngụi đền này những gỡ cũn lại chỉ là rất sơ sài. Trong khi đú Đỡnh Võn Hỏn là hiện thõn, minh chứng cho một thời kỳ đấu tranh chống thực dõn Phỏp xõm lược hào hựng của nhõn dõn Đồng Hỷ nhưng mới chỉ trong giai đoạn hoàn chỉnh hồ sơ để được cụng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

nhận là di tớch văn hoỏ lịch sử cấp tỉnh. Phần lớn cỏc di tớch này đến nay cũn duy trỡ được lệ thờ cỳng là nhờ vào “lũng thành”, tõm sỏng của nhõn dõn trong vựng.

Về kiến trỳc và điờu khắc nú mang nột chung của lối kiến trỳc điờu khắc của Việt cổ, đặc biệt là sự ảnh hưởng của vựng đồng bằng Bắc Bộ, như cỏch chọn đất dựng đền, chựa, đỡnh theo thuật phong thủy, cỏch chọn mặt bằng theo hỡnh thế chữ Nho, cỏch trang trớ đền, chựa, đỡnh theo cỏc bộ "Tứ linh", "Tứ quý". Cỏc gian được tạo bởi cỏc vỡ kốo và được nối với nhau bởi cỏc xà và hoành chắc chắn. cỏc vỡ kốo chủ yếu được làm theo lối "chồng rường", "Tiền kờ hậu bẩy". Tuy nhiờn tựy theo điều kiện mỗi nơi mà cỏc cụng trỡnh được xõy dựng với cỏc cấp độ, quy mụ khỏc nhau. Nhưng phần lớn ở Đồng Hỷ cỏc cụng trỡnh nà thường được thể hiện một cỏch mộc mạc, giản dị, gần gũi với tự nhiờn và con người nơi đõy, trong cỏc cụng trỡnh kiến trỳc này thường chỉ cú cỏc tỏc phẩm điờu khắc mang chủ đề cỏc con vật linh.

Đối với lĩnh vực đời sống văn húa tinh thần đền, chựa, đỡnh làng là biểu tượng linh thiờng, cư dõn chọn đền, chựa, đỡnh làng làm nơi gửi gắm lũng tin, niềm hy vọng để vượt qua khú khăn vươn lờn trong cuộc sống. Đền, chựa, đỡnh làng là nơi linh thiờng song cũng rất gần gũi với con người. Trong những dịp lễ hội nhiều trũ chơi dõn gian vui nhộn được tổ chức, mọi người tham gia hồ hởi say mờ quờn mỡnh, trong tiếng reo hũ cổ vũ. Như vậy qua những lễ hội là điều kiện để cư dõn trong và ngoài địa bàn giao lưu cộng cảm, thậm chớ cú những đụi trai gỏi hẹn ước và nờn duyờn chồng vợ từ đõy. Chớnh những nột đẹp đú của lễ hội đó tạo nờn sự hấp dẫn cuốn hỳt con người vào lối sống thanh bạch trong lành đặc biệt đối với lớp trẻ sức mạnh của nền văn húa truyền thống như một liều khỏng thể giỳp họ vượt qua những cỏm dỗ từ mặt trỏi của xó hội.

Về niờn đại. Cỏc di tớch này khụng cú sự đồng nhất về thời gian khởi dựng. Cỏc ngụi đền, chựa, đỡnh làng cú thời gian rải rỏc từ thế kỷ XII - XIX,

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

thậm chớ cú di tớch được khởi dựng vào khoảng đầu thế kỷ XX. Nhưng phần lớn là vào thời cuối Lờ đầu Nguyễn.

Qua tỡm hiểu nghiờn cứu về một số ngụi đền, chựa, đỡnh làng trong hệ thống của huyện Đồng Hỷ tụi thấy được ý nghĩa, giỏ trị to lớn về tiềm năng du lịch, xó hội, văn húa tinh thần, giỏo dục tư tưởng đối với cư dõn trờn địa bàn, nhưng đồng thời tụi cũng thấy được mặt tồn tại một số di tớch đang bị thời gian phỏ hủy, khụng được tụn tạo chăm súc để xứng đỏng với tờn tuổi của nú, vỡ vậy tụi mạnh dạn đưa ra đề xuất với cỏc ban ngành hữu trỏch như sau:

Nhà nước và nhõn dõn cần chung tay xõy dựng khụi phục lại một số di tớch đang bị mai một theo thời gian. Cần tăng cường cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, lập hồ sơ lưu giữ và quản lý cho cỏc di tớch, đảm bảo cỏc thụng tin tương đối đầy đủ nhằm phục vụ cho cụng tỏc nghiờn cứu, học tập. Tập trung vốn đầu tư xõy dựng tụn tạo cỏc di tớch trọng điểm gúp phần đẩy mạnh loại hỡnh kinh tế du lịch, dịch vụ, từng bước cải thiện đời sống nhõn dõn. Đặc biệt là những di tớch gắn liền với lịch sử đấu tranh cỏch mạng của nhõn dõn.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tài liệu tham khảo

1. Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn húa sử cương, NXB Văn húa - Thụng

tin, Hà Nội.

2. Trần Lõm Biền (2003), Đồ thờ trong di tớch của người Việt, NXB Văn

húa - Thụng tin, Hà Nội.

3. Trần Lõm Biền (1996), Chựa Việt, NXB Văn húa - Thụng tin, Hà Nội.

4. Toan Ánh (1992), Nếp cũ hội hố đỡnh đỏm (quyển thượng), NXB thành

phố Hồ Chớ Minh.

5. Lờ Thanh Đức (2001), Đỡnh làng miền Bắc, NXB Mỹ thuật, Hà Nội.

Một phần của tài liệu ĐỂN, CHÙA, ĐÌNH LÀNG Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN TRƯỚC NĂM 1945 (Trang 81 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)