Xỏc định giỏ trị biến phụ thuộ c: logarithm của thu nhậ p

Một phần của tài liệu 294 Ước lượng suất sinh lợi của Giáo dục ở Việt Nam (Trang 58)

3. Phạm vi và phương phỏp nghiờn cứ u

3.3.1 Xỏc định giỏ trị biến phụ thuộ c: logarithm của thu nhậ p

Biến phụ thuộc trong cỏc mụ hỡnh hồi qui ước lượng suất sinh lợi của giỏo dục là logarithm theo cơ số tự nhiờn của thu nhập từ cụng việc chớnh mà cỏ nhõn nhận

được tổng cộng, tương ứng số thỏng làm việc trong suốt 12 thỏng (tớnh đến thời

tiền lương, tiền cụng. Thu nhập của cỏ nhõn được kể đến là tiền lương bỡnh quõn theo giờ, theo thỏng hoặc theo năm.

Giỏ trị thu nhập của cỏ nhõn quan sỏt được là tổng cỏc giỏ trị quan sỏt được từ

việc trả lời cỏc cõu hỏi phỏng vấn cỏ nhõn (m4a.c1 : Tiền lương, tiền cụng và giỏ trị

hiện vật từ cụng việc chớnh nhận được trong 12 thỏng qua và m4a.c12e : Tổng số

tiền mặt và hiện vật nhận được ngoài tiền lương, tiền cụng) cú trong bộ số liệu. Từ đõy, ta cú thể tớnh được mức thu nhập bỡnh quõn một thỏng (Ym) và mức thu nhập bỡnh quõn một giờ (Yh), khi biết được số thỏng làm việc và tổng số giờ

làm việc trong 12 thỏng. Đối với cỏc cỏ nhõn cú số thỏng làm việc trọn đủ 12 thỏng, ta sẽ cú mức thu nhập theo năm ; tổng quỏt, ta gọi sẽ Y là tổng thu nhập từ tiền lương, tiền cụng mà cỏc cỏ nhõn nhận được tổng cộng trong 12 thỏng qua, tương

ứng với số thỏng làm việc của họ.

Lấy logarithm cơ số tự nhiờn đối với thu nhập, ta cú được giỏ trị biến phụ

thuộc ln(Y) , ln(Ym), ln(Yh) cho cỏc hàm hồi qui tương ứng.

3.3.2 Xỏc định giỏ tr cỏc biến sđộc lp

3.3.2.1 Số năm đi học (S)

Số năm đi học được tớnh toỏn xỏc định căn cứ vào hệ thống giỏo dục của Việt Nam qua cỏc giai đoạn và tổng hợp cỏc dữ liệu quan sỏt được từ cỏc cõu hỏi phỏng vấn sau :

- m1a.c4b : Năm sinh ?

- m2.c1 : Đó học hết lớp mấy ?

- m2.c3a : Bằng cấp giỏo dục phổ thụng và đại học ? - m2.c3b : Bằng cấp giỏo dục nghề nghiệp ?

Hệ thống giỏo dục Việt Nam cú sự khỏc biệt về số năm đi học ở cỏc cấp giỏo dục, đào tạo tựy thuộc vào miền địa lý và thời kỳ lịch sử.

Ở miền Nam (từ tỉnh Quảng Trị trở vào), đối với bậc giỏo dục phổ thụng, kể từ

trước năm 1945 đến nay luụn cốđịnh số năm đi học ở cỏc cấp : Tiểu học – 5 năm ; Trung học cơ sở (THCS) - 4 năm ; Trung học phổ thụng (THPT) – 3 năm. Đõy là hệ

giỏo dục phổ thụng 12 năm ; số năm đi học bậc giỏo dục phổ thụng giống như qui

định của Luật giỏo dục hiện nay ở Việt Nam 20.

Ở miền Bắc (từ tỉnh Quảng Bỡnh trở ra), hệ giỏo dục phổ thụng cú sự thay đổi (hệ 10 năm, hệ 11 năm, hệ 12 năm) theo cỏc thời kỳ lịch sử, được cho ở bảng sau :

Bảng 3.2 Hệ thống giỏo dục miền Bắc qua cỏc thời kỳ Hệ thống giỏo dục miền Bắc Hệ thống giỏo dục phổ thụng qui đổi trong KSMS 2004 từ Quảng Bỡnh trở ra Cấp Lớp trước 1981 1981-1986 1986-1989 Hệ thống giỏo dục cả nước hiện nay 1 Vỡ lũng Lớp 1 Lớp 1 Lớp 1 2 Lớp 1 Lớp 2 Lớp 2 Lớp 2 3 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 3 Lớp 3 4 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 4 Lớp 4 Tiểu học 5 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 5 Lớp 5 6 Lớp 6 Lớp 6 7 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 7 8 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 8 Trung học cơ sở 9 Lớp 7 Lớp 9 10 Lớp 8 Lớp 10 Lớp 10 Lớp 10 11 Lớp 9 Lớp 11 Lớp 11 Lớp 11 Trung học phổ thụng 12 Lớp 10 Lớp 12 Lớp 12 Lớp 12 Hệ giỏo dục 11 năm 10 năm 11 năm 12 năm Nguồn : Tổng cục Thống kờ, KSMS 2004

Giỏo dục nghề nghiệp, theo Bộ Luật Giỏo dục của Việt Nam hiện nay 21, cú cỏc hỡnh thức dạy nghề, trung cấp chuyờn nghiệp, cao đẳng nghề. Dạy nghề (trong

20 Bộ Luật Giỏo dục Việt Nam (2005), điều 26.

bộ dữ liệu KSMS 2004 gọi là Dạy nghề dài hạn) cú chương trỡnh đào tạo từ một đến hai năm tựy ngành nghềđào tạo; Trung cấp chuyờn nghiệp (trong bộ dữ liệu KSMS 2004 gọi là Trung học chuyờn nghiệp - THCN) cú chương trỡnh đào tạo từ ba đến bốn năm đối với người cú bằng tốt nghiệp Trung học cơ sở (THCS), từ một đến hai năm đối với người cú bằng tốt nghiệp phổ thụng; Cao đẳng nghề cú chương trỡnh

đào tạo từ hai đến ba năm tựy theo ngành nghề đào tạo. Qui định về số năm học giỏo dục nghề nghiệp dường như khụng thay đổi từ trước đến nay.

Giỏo dục đại học, gồm cỏc trỡnh độ Cao đẳng, Đại học, Thạc sĩ, Tiến sĩ. Đào tạo trỡnh độ Cao đẳng từ hai đến ba năm tựy theo ngành nghềđào tạo đối với người cú bằng tốt nghiệp THPT hoặc bằng tốt nghiệp THCN; từ một năm rưỡi đến hai năm đối với người tốt nghiệp THCN cựng chuyờn ngành. Đào tạo trỡnh độĐại học

được thực hiện từ bốn đến sỏu năm học tựy theo ngành nghềđào tạo đối với người cú bằng tốt nghiệp trung học phổ thụng hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp; từ hai năm rưỡi đến bốn năm học đối với người cú bằng tốt nghiệp trung cấp cựng chuyờn ngành; từ một năm rưỡi đến hai năm học đối với người cú bằng tốt nghiệp cao đẳng cựng chuyờn ngành. Đào tạo trỡnh độ Thạc sĩ được thực hiện từ một đến hai năm học đối với người cú bằng tốt nghiệp đại học. Đào tạo trỡnh độ Tiến sĩ được thực hiện trong bốn năm học đối với người cú bằng tốt nghiệp Đại học, từ hai đến ba năm học đối với người cú bằng Thạc sĩ 22.

Trước năm 1981, thời gian đào tạo ở đa số cỏc trường Cao đẳng là hai năm, ở đa số cỏc trường Đại học là bốn năm. Kể từ năm 1981 trở lại đõy, cỏc trường Cao

đẳng cú chương trỡnh đào tạo từ hai đến ba năm và cỏc trường Đại học cú chương trỡnh đào tạo là bốn năm hoặc năm năm, tựy ngành nghềđào tạo.

Số liệu KSMS 2004 khụng cú thụng tin về tuổi bắt đầu đi học của mỗi cỏ nhõn và khụng cú thụng tin về sự thay đổi nơi cư trỳ của cỏ nhõn giữa hai miền Nam – Bắc kể từ khi nước Việt Nam thống nhất. Do vậy, khi tớnh toỏn số năm đi học S,

trong nghiờn cứu này giảđịnh rằng: 1) tuổi bắt đầu đi học của mọi người là 6 tuổi; 2) thời gian đi học là liờn tục, mỗi năm lờn một lớp; và 3) khụng cú sự thay đổi nơi cư trỳ giữa hai miền Nam – Bắc. Với cỏc giả thiết này, số năm đi học của cỏ nhõn

được xem xột với cỏc yếu tố: năm sinh, miền địa lý và cỏc bằng cấp giỏo dục, đào tạo.

Trong nghiờn cứu này đề nghị sử dụng cỏc bảng dưới đõy để xỏc định số năm

đi học của cỏc quan sỏt:

Bảng 3.3 Số năm đi học theo cỏc loại hỡnh đào tạo và năm sinh a. Số năm học giỏo dục phổ thụng Số năm đi học Năm sinh Tiểu học THCS THPT Cộng Đến 1969 5 3 3 11 1970 - 1974 5 2 3 10 1975 - 1978 5 3 3 11 Min Bc 1979 đến nay 5 4 3 12 Min Nam 5 4 3 12 b. Số năm học giỏo dục nghề nghiệp Thời gian học khi cú bằng Loại hỡnh đào tạo Tiểu học THCS THPT Dạy nghề ngắn hạn 0,5 0,5 0,5 Dạy nghề dài hạn 2 2 1

Trung học chuyờn nghiệp 3 2

c. Số năm học giỏo dục đại học Số năm đi học Năm sinh Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Đến 1962 2 4 2 2 (hoặc 4) Từ 1963 đến nay 3 5 2 2 (hoặc 4)

Số năm đi học của mỗi cỏ nhõn được xỏc định là tổng số năm đó đi học ở cỏc cấp hệ giỏo dục phổ thụng, giỏo dục nghề nghiệp, giỏo dục đại học .

3.3.2.2 Kinh nghiệm tiềm năng (T)

Biến số kinh nghiệm tiềm năng (T) trong mụ hỡnh hàm thu nhập Mincer được tớnh bằng thời gian kể từ sau khi khụng cũn đi học cho đến năm khảo sỏt, theo cụng thức sau : T = A - S - B

Ở đõy, A là số tuổi của cỏ nhõn được xỏc định theo năm sinh tớnh cho đến năm khảo sỏt 2004 ; và B là tuổi bắt đầu đi học , được xem là 6 tuổi ( B = 6 ) 23.

3.3.2.3 Số thỏng làm việc (M) và số giờ làm việc (H)

Số thỏng làm việc (M) của mỗi cỏ nhõn trong 12 thỏng được cung cấp từ bộ số

liệu KSMS 2004 với cõu hỏi phỏng vấn : số thỏng làm cụng việc này trong 12 thỏng qua (ký hiệu m4a.c6).

Số giờ làm việc (H) của mỗi cỏ nhõn trong 12 thỏng qua được tớnh từ cỏc số

liệu phỏng vấn : số thỏng làm cụng việc này trong 12 thỏng qua (ký hiệu m4a.c6),

số ngày làm việc trung bỡnh mỗi thỏng (ký hiệu m4a.c7), số giờ làm việc trung bỡnh mỗi ngày (ký hiệu m4a.c7)

Lấy logarithm cơ số tự nhiờn đối với M và H, ta nhận được cỏc giỏ trị ln(M) và ln(H) của cỏc quan sỏt cho hàm hồi qui.

3.3.3 Cỏc biến gi trong hàm hi qui

Cỏc biến giả được đưa vào hàm hồi qui nhằm xem xột sự khỏc biệt suất sinh lợi của giỏo dục theo cỏc đặc điểm khỏc biệt về: giới tớnh; cỏ nhõn là cỏn bộ cụng

23 Hàm thu nhập Mincer giảđịnh rằng mọi người đều được đi học bắt đầu lỳc 6 tuổi, khả năng học tập của mọi người là như nhau và thời gian đi học là liờn tục, chấm dứt khi bắt đầu làm việc. Kể từ khi thụi học ở trường lớp cho đến tuổi nghỉ hưu, đú là số năm kinh nghiệm tiềm năng của họ cho việc làm.

chức; trỡnh độ học vấn; địa bàn cư trỳ và làm việc; ngành kinh tế và loại hỡnh kinh tế làm thuờ.

Dưới đõy là danh mục cỏc biến giả và trường hợp nhận giỏ trị của chỳng: - Biến giả cho giới tớnh và biến giả cho cỏn bộ cụng chức:

GEN = 1 nếu là nam giới; GEN = 0 nếu là nữ giới.

CB = 1 nếu là cỏn bộ cụng chức; CB = 0 nếu khụng là cỏn bộ cụng chức. - Cỏc biến giả cho trỡnh độ học vấn của cỏc nhõn: B0 = 1 nếu khụng cú bằng cấp; B0 = 0 nếu là trường hợp khỏc. BC1 = 1 nếu chỉ cú bằng tốt nghiệp Tiểu học; BC1 = 0 nếu là trường hợp khỏc. BC2 = 1 nếu chỉ cú bằng tốt nghiệp THCS; BC2 = 0 nếu là trường hợp khỏc. BC3 = 1 nếu chỉ cú bằng tốt nghiệp THPT; BC3 = 0 nếu là trường hợp khỏc. BCD = 1 nếu cú bằng tốt nghiệp Cao đẳng; BCD = 0 nếu là trường hợp khỏc. BDH = 1 nếu cú bằng tốt nghiệp Đại học; BDH = 0 nếu là trường hợp khỏc. BTS = 1 nếu cú bằng Thạc sĩ hoặc Tiến sĩ; BTS = 0 nếu là trường hợp khỏc. GNN = 1 nếu cú bằng đào tạo nghề nghiệp; GNN = 0 nếu là trường hợp khỏc. - Cỏc biến giả cho địa bàn cư trỳ và làm việc:

URB = 1 nếu ở thành thị; URB = 0 nếu ở nụng thụn. REG = 1 nếu ở miền Bắc; REG = 0 nếu ở miền Nam.

HANOI = 1 nếu ở Hà Nội; HANOI = 0 nếu ở tỉnh/ thành phố khỏc. HCMC = 1 nếu ở TP. HCM; HCMC = 0 nếu ở tỉnh/ thành phố khỏc. - Biến giả cho ngành kinh tế và cỏc biến giả cho loại hỡnh kinh tế:

NG = 1 nếu là ngành kinh tế nụng nghiệp; NG = 0 nếu là phi nụng nghiệp. KHO = 1 nếu làm thuờ cho hộ ; KHO = 0 nếu thuộc loại hỡnh kinh tế khỏc. KTT = 1 nếu là kinh tế tập thể; KTT = 0 nếu thuộc loại hỡnh kinh tế khỏc. KNN = 1 nếu là kinh tế nhà nước; KNN = 0 nếu thuộc loại hỡnh kinh tế khỏc. KTN = 1 nếu là kinh tế tư nhõn; KTN = 0 nếu thuộc loại hỡnh kinh tế khỏc. KVN = 1 nếu là kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài; KVN = 0 nếu khỏc.

3.4 Kết quả hồi qui ước lượng hiệu quả của việc đi học và kinh nghiệm.

3.4.1 Ước lượng cỏc h s hi qui vi hàm hi qui cơ s

Trong trường hợp này, phương trỡnh cơ bản chỉ bao gồm cỏc biến giải thớch là số năm đi học và kinh nghiệm. Khi hồi qui theo mức thu nhập năm – biến phụ thuộc là ln(tiền lương theo năm), ta cần phải sử dụng mẫu 1 gổm 3457 quan sỏt cú thời gian làm việc trọn đủ 12 thỏng tớnh đến thời điểm khảo sỏt. Mẫu này cũng được dựng để hồi qui theo mức lương bỡnh quõn một giờ – biến phụ thuộc là ln(tiền lương theo giờ). Khi hồi qui với mức lương bỡnh quõn một thỏng – biến phụ thuộc là ln(tiền lương theo thỏng), ta cần phải sử dụng mẫu 2 gồm 5646 quan sỏt cú thời gian làm việc là trờn 6 thỏng, xem nhưđó trải qua thời gian thử việc và cụng việc đó

ổn định. Kết quả hồi qui được trỡnh bày trong bảng dưới đõy.

Bảng 3.4 Cỏc kết quả hồi qui với hàm hồi qui cơ sở

Biến phụ thuộc ln (lnăươm), ln(Y) ng theo ln (lthỏng), ln(Ym) ương theo ln (lgiờươ), ln(Yh) ng theo Cỏc biến sốđộc lập Hệ sốước lượng Số năm đi học , S 0,0781 ( 0,0025 )* ( 0,0018 )* 0,0764 ( 0,0023 )* 0,0718 Kinh nghiệm , T ( 0,0038 )* 0,0425 ( 0,0028 )* 0,0430 ( 0,0035 )* 0,0388

Kinh nghiệm bỡnh phương,

Tsq ( 0,0001 )* -0,0009 ( 0,0001)* -0,0009 (0,0001)* -0,0007 Tung độ gốc, C ( 0,0415 )* 8,0572 ( 0,0298 )* 5,5478 ( 0,0380 )* 0.4089 Số quan sỏt 3.457 5.646 3.457 ** R2 hiệu chỉnh 0,2290 0,2421 0,2317 Prob(F-statistic) 0,000000 0,000000 0,000000

Tiờu chuẩn thụng tin Akaike 1,8963 1,7759 1,7092

Tiờu chuẩn Schwarz 1,9034 1,7806 1,7163

* Cú ý nghĩa thống kờ ở mức 1%. Sai số chuẩn trong dấu ngoặc đơn.

** Trong bỏo cỏo kết quả hồi qui ở phụ lục 2 trong nghiờn này cũng thực hiện hồi qui theo mức lương giờ với cỏc mẫu gồm 5646 quan sỏt cú thời gian làm việc trờn 6 thỏng và mẫu gồm 6614 quan sỏt làm việc từ 1 đến 12 thỏng tớnh đến thời điểm khảo sỏt.

Kết quả hồi qui tương đối tốt: giỏ trị p-value của trị thống kờ kiểm định F vụ cựng bộ Prob(F-Statistic) = 0.000000 cho thấy hàm hồi qui phự hợp tốt với mẫu. Trị

số R bỡnh phương điều chỉnh (Adjusted R-squared) tương đối nhỏ: cỏc biến giải thớch trong hàm hồi qui chỉ giải thớch được 23% hoặc 24% sự thay đổi của thu nhập. Tiờu chuẩn thụng tin Akaike (Akaike info criterion) và Tiờu chuẩn Schwarz (Schwarz criterion) nhận cỏc giỏ trị khỏ nhỏ, cao nhất là 1,9 khi biến phụ thuộc xem xột với mức tiền lương theo năm và nhỏ nhất là 1,71 khi xem xột với mức lương theo giờ, chỳng ta sẽ so sỏnh cỏc tiờu chuẩn này với cỏc hàm hồi qui tiếp theo.

Dấu của cỏc hệ sốước lượng phự hợp với dấu kỳ vọng của mụ hỡnh. Cỏc hệ số

hồi qui cú ý nghĩa thống kờ cao. Khi cố định cỏc biến khỏc, hệ số của biến S cho ta suất sinh lợi của giỏo dục ở Việt Nam năm 2004: khi tăng thờm một năm đi học, mức thu nhập năm tăng 7,81%; mức thu nhập thỏng tăng 7,64%; mức thu nhập theo giờ tăng 7,2%. Mặt khỏc, một năm kinh nghiệm cũng làm thu nhập tăng thờm khoảng 4% đồng thời làm thu nhập biờn suy giảm với mức gần 0,1%.

3.4.2 Ước lượng cỏc h s hi qui vi hàm hi qui m rng

Hàm hồi qui được mở rộng bằng việc đưa thờm vào biến giải thớch ln(M) – logarithm của số thỏng làm việc trong 12 thỏng hoặc ln(H) – logarithm của số giờ

làm việc tương ứng số thỏng làm việc trong 12 thỏng. Biến phụ thuộc là ln(Y) – logarithm cơ số tự nhiờn của thu nhập tương ứng số thỏng, số giờ làm việc trong 12 thỏng tớnh đến thời điểm khảo sỏt. Trong cỏc hàm hồi qui mở rộng, việc thờm vào biến giải thớch ln(M) hoặc biến giải thớch ln(H), cú thể xem như cỏc hệ sốđược ước lượng xột theo thu nhập thỏng hoặc thu nhập giờ 24.

Mẫu 2 được sử dụng cho cỏc hàm hồi qui mở rộng, với cỡ mẫu gồm 5646 quan sỏt cú thời gian làm việc là trờn 6 thỏng tớnh đến thời điểm khảo sỏt.

Bảng 3.5 Cỏc kết quả hồi qui với hàm hồi qui mở rộng

Biến phụ thuộc ln(tổng tiền lương trong 12 thỏng), ln(Y) Cỏc biến sốđộc lập Hệ sốước lượng

Số năm đi học, S ( 0,0019 )* 0,0750 ( 0,0018 )* 0,0740 Kinh nghiệm, T ( 0,0028 )* 0,0426 ( 0,0025 )* 0,0404 Kinh nghiệm bỡnh phương, Tsq ( 0,0001 )* -0,0009 ( 0,0001 )* -0,0007 ln(số thỏng làm việc), ln(M) (0,0469)* 1,1374 ln(số giờ làm việc), ln(H) ( 0,0254 )* 0,7874 Tung độ gốc ( 0,1089 )* 5,2381 ( 0,1889 )* 1,9751 Số quan sỏt 5.646 5.646 **

Một phần của tài liệu 294 Ước lượng suất sinh lợi của Giáo dục ở Việt Nam (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)