Cỏc bằng chứng thực nghiệm với mụ hỡnh hàm thu nhập Mincer

Một phần của tài liệu 294 Ước lượng suất sinh lợi của Giáo dục ở Việt Nam (Trang 31 - 34)

3. Phạm vi và phương phỏp nghiờn cứ u

1.4Cỏc bằng chứng thực nghiệm với mụ hỡnh hàm thu nhập Mincer

Hầu hết cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu thực nghiệm về suất sinh lợi từ việc đi học

đều dựa vào hàm thu nhập của Mincer. Borjas [2005] ghi nhận rằng, giỏ trị ước lượng suất sinh lợi từđi học ở Hoa Kỳ dựa trờn hàm thu nhập Mincer là xấp xỉ 9%

trong thập niờn 90. Psacharopoulos [1993] đó sử dụng số liệu quốc tế để ước lượng hệ số của biến số năm đi học khi hồi qui hàm thu nhập Mincer. Giỏ trị ước lượng hệ

số bỡnh quõn chung của thế giới là 10,1%, trong khi giỏ trị ước lượng của cỏc nước phỏt triển (OECD) là 6,8%, hệ sốước lượng của cỏc nước chõu Á đang phỏt triển và chõu Mỹ Latin lần lượt là 9,6% và 12,4%.8

Bảng 1.1 Hệ số của số năm đi học : Suất sinh lợi của hàm Mincer

Khu vực Số năm đi học Hệ số (phần trăm)

Chõu Phi cận Saharan 5,9 3,4

Chõu Á * 8,4 9,6

Chõu Âu/ Trung Đụng/ Bắc Phi 8,5 8,2 Chõu Mỹ Latin/ Vựng Caribbe 7,9 12,4

OECD 10,9 6,8

Thế giới 8,4 10,1

* Cỏc nước khụng thuộc OECD

Nguồn : Psacharopoulos, George (1993), “Returns to Investment in Education: A Global Update”, World Development, 22(9), The World Bank.

Cỏc bằng chứng thực nghiệm cho thấy hệ số ước lượng cú ý nghĩa kinh tế và

đem lại những gợi ý tốt về chớnh sỏch.

Túm tắt chương 1

Lý thuyết vốn con người là nền tảng cho sự phỏt triển nhiều lý thuyết kinh tế. Lý thuyết vốn con người nhấn mạnh đến khỏi niệm cỏc cỏ nhõn là những nhà đầu tư

vào giỏo dục để kiếm được lợi ớch từ thu nhập cao hơn trong tương lai. Vốn con người là cỏc kỹ năng được tạo ra và cú khả năng tăng lờn bởi giỏo dục và đào tạo,

đú là kiến thức đem lại sự sỏng tạo, một yếu tố cơ bản của phỏt triển kinh tế.

8 Psacharopoulos, George (1993), “Returns to Investment in Education: A Global Update”, World Development, 22(9), The World Bank.

Mụ hỡnh học vấn với Đường tiền lương theo học vấn cho thấy mối quan hệ

giữa tiền lương và số năm được giỏo dục, đào tạo của người lao động làm thuờ. Độ

dốc của Đường tiền lương theo học vấn cho thấy mức tăng thu nhập khi người lao

động cú thờm một năm học vấn. Người lao động sẽ quyết định chọn trỡnh độ học vấn tối ưu, quyết định dừng việc học khi mức lợi tức biờn bằng với suất chiết khấu kỳ vọng của họ. Đõy là qui tắc dừng nhằm tối đa húa giỏ trị hiện tại của thu nhập.

Mụ hỡnh học vấn với giả thiết bỏ qua yếu tố kinh nghiệm, được Mincer diễn dịch toỏn học cho thấy logarithm của thu nhập là hàm tỷ lệ thuận với số năm đi học:

lnYS = lnY0 + r.S (1.6) Hệ số của S biểu thị mức độ gia tăng thu nhập cũng chớnh là tỷ suất thu hồi nội bộ. Đõy là dạng thụ sơ nhất của hàm thu nhập cỏ nhõn.

Mụ hỡnh học vấn trở nờn đầy đủ hơn khi xột đến cả yếu tố kinh nghiệm như là quỏ trỡnh đào tạo sau khi thụi học và sự đào tạo này là cú chi phớ. Diễn dịch toỏn học của Mincer đó qui đổi yếu tố kinh nghiệm về đơn vị thời gian, từ đú dẫn đến hàm thu nhập phụ thuộc vào cả số năm đi học và số năm kinh nghiệm, cho phộp

ước lượng cỏc hệ số bằng phương phỏp kinh tế lượng:

lnYt = a0 + a1S + a2t + a3t2 + biến khỏc (1.21) Hầu hết cỏc nghiờn cứu thực nghiệm trờn thế giới ước lượng hiệu quả của giỏo dục ở cỏc quốc gia đều dựa trờn mụ hỡnh hàm thu nhập của Mincer, do vậy sẽ thuận lợi khi so sỏnh giữa cỏc quốc gia với nhau.

Nghiờn cứu này cũng dựa trờn mụ hỡnh hàm thu nhập Mincer để ước lượng suất sinh lợi của giỏo dục ở Việt Nam với việc sử dụng dữ liệu Khảo sỏt mức sống hộ gia đỡnh Việt Nam năm 2004 do Tổng cục Thống kờ thực hiện.

Chương 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HIU QU CA GIÁO DC VIT NAM

QUA Mễ T THNG Kấ

Giới thiệu

Trước khi sử dụng phương phỏp kinh tế lượng, hồi qui hàm thu nhập Mincer

để ước lượng suất sinh lợi của giỏo dục ở Việt Nam (sẽđược trỡnh bày ở chương 3), chương 2 đặt mục tiờu vào nghiờn cứu khỏi quỏt hiệu quả của giỏo dục ở Việt Nam bằng phương phỏp mụ tả thống kờ, bắt đầu từ việc giới thiệu sơ lược về cuộc Khảo sỏt mức sống hộ gia đỡnh Việt Nam năm 2004 do Tổng cục Thống kờ thực hiện và khai thỏc nguồn số liệu này trong phạm vi phự hợp với nghiờn cứu. Phần cuối chương 2 trỡnh bày cỏc bằng chứng thực nghiệm của cỏc nghiờn cứu ước lượng suất sinh lợi ở Việt Nam vào những năm trước đõy.

Một phần của tài liệu 294 Ước lượng suất sinh lợi của Giáo dục ở Việt Nam (Trang 31 - 34)