Tình hình thu chi ngân sách:

Một phần của tài liệu 293 Xây dựng quỹ đầu tư phát triển nhằm tăng cường phát triển kinh tế xã hội tỉnh Long An (Trang 31 - 36)

2.2.3.1. Thu ngân sách

Giai đoạn 2001-2005, tốc độ tăng bình quân đạt 18,9%. Giai đoạn

2006-2007, tốc độ tăng bình quân 31,36%.

Năm 2005, tổng thu NS trên địa bàn đạt 1.228,1 tỉ đồng chiếm 11,4% GDP của tỉnh. Năm 2007, tổng thu NS trên địa bàn đạt 2.119,4 tỉ đồng chiếm

12,11% GDP của tỉnh.

Biểu số 2.5 : Qui mô và tốc độ tăng thu ngân sách Tỉnh Long An

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2005 Năm2007 01-05 06-07

Thu ngân sách trên địa bàn (tỉ đồng) 515,9 1228,1 2119,4

Tốc độ tăng thu NS trên địa bàn (%) 18,9 31,36

Tổng thu ngân sách Tỉnh (tỉ đồng) 921,7 1631,7 2720,9 Tốc độ tăng thu NS Tỉnh (%) 12,1 29,14 Lạm phát (%) 11,2 7,5 15,92 Trợ cấp từ TW (tỉ đồng) 405,8 403,7 601,5 Tỉ lệ trợ cấp trên tổng thu (%) 44,0 24,7 22,1 GDP tỉnh Long An (giá tt - tỉ đồng) 5985 11641 17496

Tỉ lệ thu NS trên địa bàn/GDP (%) 11,4 12,11

Nguồn: Báo cáo Sở Tài chánh 2.2.3.2.Chi ngân sách:

Chi ngân sách Tỉnh bình quân tăng xấp xỉ 16,1 %/năm trong giai đoạn

2001-2005, và giai đoạn 2006-2007 bình quân tăng 33%.

Giai đoạn 2001-2005, chi đầu tư phát triển được quan tâm đặc biệt, tốc độ tăng bình quân 20,5%/năm. Giai đoạn 2006-2007 chi đầu tư phát triển tốc

độ tăng bình quân 30%. Bình quân trong giai đoạn 2001-2007 chi đầu tư phát

Cơ cấu chi ngân sách và chính sách phân bổ ngân sách theo vùng có tác

động nhất định đến tăng trưởng kinh tế và thu ngân sách trên địa bàn. Giai

đoạn 2001-2007 chi ngân sách đầu tư phát triển chiếm 1/3 tổng chi ngân sách

và phần lớn tập trung khu vực lân cận TP. Hồ Chí Minh, các vùng kinh tế

trọng điểm của tỉnh.

Biểu số2.6: Tình hình chi ngân sách nhà nước Tỉnh Long An

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2005 Năm 2007 01-05 06-07 TỔNG CHI NS TỈNH (tỉ đồng) 714,1 1503,9 2661,3

Tốc độ tăng chi NS Tỉnh(%) 43,06 16,1 33

Trong đó: Chi đầu tư phát triển 211,4 537,2 910,5

Tốc độ tăng chi ĐTPT(%) 26,7 20,5 30

Lạm phát (%) 11,2 7,5 15,92

Tổng thu NS trên địa bàn (tỉ đồng) 515,9 1228,1 2119,4

Tỉ lệ Chi NS/Thu NS trên địa bàn 1,384 1,225 1,225

Tổng thu NS Tỉnh (tỉ đồng) 921,7 1631,7 2720,9

Tỉ lệ Chi NS/Thu NS Tỉnh 0,775 0,922 0,978

Nguồn: Báo cáo Sở Tài chánh

2.2.4. Vốn Đầu tư phát triển

Vốn đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Long An những năm gần đây

phát triển rất nhanh và góp phần lớn vào việc thúc đẩy tốc độ tăng trưởng tăng trưởng tỉnh nhà ngày càng đi lên. Nếu tính theo tỷ lệ phần trăm so với GDP

thỉ tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP đã tăng từ mức 28,0% năm 2000 và năm 2005 đã tăng lên đến 37,44%, nhưng đến năm 2007 chỉ tăng 34,51%.

Nguồn vốn ngân sách Nhà nước, đặc biệt là ngân sách tập trung, chủ

bưu chính viễn thông, cấp nước, cấp điện và kết cấu hạ tầng xã hội: bệnh

viện, trường học…

Nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp bố trí đều cho các ngành công nghiệp, nông lâm thủy sản, kết cấu hạ tầng và các ngành dịch vụ khác. Đây là nguồn vốn có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất những năm gần đây và vì vậy

ngày càng chiếm một tỷ trọng quan trọng trong cơ cấu vốn đầu tư phát triển

của tỉnh.

Nguồn vốn đầu tư nước ngoài chiếm một vị trí quan trọng trong cơ cấu

vốn đầu tư phát triển. Kể từ năm 2003, với đà phục hồi, dù chưa được như mong đợi, của kinh tế thế giới cũng như sự hồi phục khá mạnh của các nền

kinh tế Đông và Đông Nam Á, cộng với nổ lực cải cách hành chánh, việc thực

thi các chính sách và biện pháp ưu đãi, khuyến khích đầu tư nước ngoài của

tỉnh Long An, dòng vốn nước ngoài đầu tư trực tiếp vào tỉnh nhà đã có xu

hướng gia tăng trở lại và theo đó tỷ trọng trong cơ cấu đầu tư phát triển cũng có xu hướng tăng dần. Tuy vậy, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh vẫn chỉ tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp dệt may và công nghiệp

thực phẩm (chủ yếu là chế biến nông sản thực phẩm) như trong thời kỳ trước.

Nhìn chung, công tác đầu tư của tỉnh trong những năm qua đã đi vào nề

nếp, cơ bản đạt được mục tiêu kế hoạch đề ra. Nhu cầu đầu tư bức xúc đã

được đáp ứng. Việc điều hành nguồn vốn khá linh hoạt, cơ cấu đầu tư khá hợp

lý, hạn chế tối đa đầu tư xây dựng trụ sở làm việc theo tinh thần chỉ đạo của

Chính phủ. Song công tác đầu tư vẫn còn một số tồn tại như việc chuẩn bị đầu tư các công trình huyện thị, xã phường còn lúng túng, danh mục công trình bố trí chưa được tập trung. Các công trình huy động vốn nhân dân có sự hỗ trợ

của Nhà nước thủ tục còn phức tạp nên tiến độ thực hiện còn chậm.

Hiệu quả đầu tư qua hệ số ICOR

Biểusố 2.7: Hệ số ICOR của kinh tế tỉnh Long An

Nội dung 2001-2007 Dự báo 2008-

2010

Toàn nền kinh tế 3,37 3,9

Nguồn: Tính từ Niên giám Thống kê tỉnh Long An, nhiều năm.

Hệ số ICOR giai đoạn 2008-2010 dự báo 3,9 cao hơn giai đoạn 2001- 2007 trong điều kiện nền kinh tế tỉnh Long An chuyển dần từ các ngành thâm dụng lao động sang các ngành thâm dụng vốn hơn và các khoản đầu tư lớn vào kết cấu hạ tầng như đường xá, thủy lợi...

2.3.Dự báo về khả năng phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Long an đến năm 2020: 2.3.1. Quan điểm phát triển Long an đến năm 2020:

2.3.1.1.Tăng về qui mô và chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Long An đang trên đà phát triển, Tỉnh đặt mục tiêu phấn đấu tăng trưởng với tốc độ cao, tăng

nhanh về số lượng và quy mô công nghiệp. Khai thác tối đa các nguồn lực, rút

ngắn khoảng cách về trình độ phát triển với các tỉnh trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cần thể hiện được yêu cầu về chuyển dịch cơ cấu kinh tế Tỉnh theo hướng thúc đẩy sự tăng trưởng

của khu vực công nghiệp – xây dựng, nâng cao năng suất, chất lượng và hiện đại hoá hoạt động sản xuất nông lâm ngư nghiệp, phát triển đúng mức, với tỷ

trọng hợp lý cho khu vực thương mại - dịch vụ. Động lực chính thúc đẩy tăng

trưởng kinh tế cao trong giai đoạn tới của tỉnh là phát triển công nghiệp và công nghiệp hóa.

2.3.1.2.Phát triển cần có ưu tiên, không dàn trải: Vì nguồn lực có hạn nên đầu tư của tình cần tập trung, ưu tiên cho các vùng phát triển công nghiệp trước. Khi các vùng công nghiệp phát triển tốt đóng góp trở lại ngân sách và tỉnh sẽ ưu tiên tái phân bổ đầu tư vào các vùng khó khăn. Để thực hiện được

rất lớn, trong khi nguồn ngân sách Tỉnh có hạn. Do đó, các giải pháp cần tập trung khơi dậy mọi nguồn lực đầu tư từ xã hội.

2.3.1.3.Phát triển trong hội nhập và gắn với thị trường: Hiện Việt Nam đã chính thức gia nhập vào WTO. Kinh tế cả nước sẽ hội nhập hơn nữa vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Phát triển tỉnh cần đặt trong bối cảnh đẩy

mạnh hội nhập và gắn với thị trường. Quan điểm cạnh tranh, hội nhập là lấy

hiệu quả làm thước đo. Chỉ làm những gì chúng ta làm hiệu quả, gắn chặt với

nhu cầu thị trường và phân công lao động vùng, trong nước và quốc tế. Vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh, nhất là của doanh nghiệp cần xem là một

trong những ưu tiên hàng đầu.

2.3.1.4. Gắn với phát triển vùng: Định hướng phát triển của tỉnh gắn

với phát triển vùng, nhất là với TP.HCM và Vùng KTTĐPN. Khai thác tối đa

lợi thế của tỉnh trong phát triển vùng. Phối hợp, liên kết với các tỉnh trong vùng để thực hiện nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Tỉnh. Định hướng

phát triển đô thị Long An nằm trong định hướng chung về phát triển đô thị

vùng TP.HCM. Ngoài ra, trong nội bộ tỉnh Long An, phát triển kinh tế cần hài hòa giữa các tiểu vùng.

2.3.1.5. Phát triển kinh tế phải đi đôi với nâng cao đời sống văn hóa

tinh thần, thực hiện công bằng xã hội: Bên cạnh việc chú trọng tăng nhanh

quy mô kinh tế về mặt số lượng, vấn đề chất lượng phát triển cần được quan tâm đúng mức. Phát triển phải lấy con người là trung tâm và vì con người trên

cơ sở của phát triển bền vững.

2.3.1.6. Gắn phát triển kinh tế - xã hội đi đôi với nhiệm vụ bảo vệ quốc

phòng – an ninh trên địa bàn: Đây là 2 nhiệm vụ chiến lược có tính nguyên tắc, xuyên suốt, do đó gắn các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh với

toàn xã hội trên địa bàn Tỉnh trong mọi tình huống, tạo ý thức thường trực

trong nhận thức cũng như trong hoạt động thực tiễn..

Một phần của tài liệu 293 Xây dựng quỹ đầu tư phát triển nhằm tăng cường phát triển kinh tế xã hội tỉnh Long An (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)