Xu h−ớng phát triển nh− vũ b∙o của khoa học công nghệ, nhất là công nghệ thông tin, sinh học và sự ra đời của th− ơng mại điện tử

Một phần của tài liệu 222 Thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống siêu thị ở nước ta trong đoạn hiện nay (Trang 91 - 93)

I. Những cơ hội và thách thức mới đối với việc Phát triển hệ thống siêu thị của Việt Nam

1.1.3.Xu h−ớng phát triển nh− vũ b∙o của khoa học công nghệ, nhất là công nghệ thông tin, sinh học và sự ra đời của th− ơng mại điện tử

là công nghệ thông tin, sinh học và sự ra đời của thơng mại điện tử (TMĐT) sẽ làm lên cuộc cách mạng mới trong lĩnh vực bán lẻ của thế giới:

Kể từ lần đầu tiên xuất hiện trang Web th−ơng mại năm 1994, th−ơng mại điện tử đã nhanh chóng lan rộng trên toàn thế giới, trở thành ph−ơng tiện truyền thông, bán hàng và marketing, thậm chí làm thay đổi diện mạo của nhiều lĩnh vực kinh doanh.

Th−ơng mại điện tử đ−ợc định nghĩa đơn giản là kinh doanh dựa trên kỹ thuật điện tử. TMĐT bao gồm việc chia xẻ các thông tin kinh doanh đ−ợc tiêu chuẩn hoá, cấu trúc và phi cấu trúc qua các ph−ơng tiện điện tử nh− th− hay

87

thông điệp điện tử, công nghệ World Wide Web, trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) và nhận dữ liệu tự động. Tất cả các nghiên cứu về TMĐT cho tới nay đều tuyên bố rằng TMĐT sẽ mang tới những đột phá lớn về hiệu quả và tăng khả năng hội nhập thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc bởi th−ơng mại điện tử tác động đến một trong bốn kênh của hoạt động kinh doanh hiện đại đó là kênh thông tin.

Lợi ích của TMĐT đối với hoạt động kinh doanh nói chung thể hiện trên các mặt (1) Tăng năng suất của các doanh nghiệp do việc quản lý mua sắm và l−ợng dự trữ đạt hiệu quả cao hơn (việc kiểm kê hàng hoá không cần giấy tờ, tiết kiệm một l−ợng lớn vốn l−u động...); (2) Tăng năng suất do cải thiện đ−ợc hệ thống kênh phân phối trong và ngoài n−ớc; (3) Tiết kiệm đ−ợc chi phí khi thực hiện các giao dịch bán lẻ qua mạng; (4) Tăng nhanh khả năng phổ biến và tiếp thu công nghệ...

Đối với th−ơng mại điện tử bán lẻ, th−ờng đ−ợc thực hiện trong các ô giao dịch B2C và C2B, hiện nay các giao dịch này đang phát triển rất mạnh ở các n−ớc công nghiệp phát triển và ngày càng cạnh tranh trực tiếp với các cửa hàng hiện hữu. Điều này sở dĩ có thể có đ−ợc là nhờ vào những lợi ích của th−ơng mại điện tử nh− đã nêu trên cùng với đà phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và sự phổ biến hoá máy vi tính và mạng Internet ở quy mô thế giới. Th−ơng mại điện tử bán lẻ dự đoán sẽ sớm giữ vị trí trọng yếu trong bán lẻ các sản phẩm văn hoá, thông tin và âm nhạc...

Th−ơng mại điện tử bán lẻ ra đời ở Mỹ từ thập niên 90 của thế kỷ XX, ngày nay nhiều n−ớc trên thế giới đã thông qua loại hình bán lẻ văn minh này, kể cả các n−ớc phát triển và đang phát triển. Ng−ời ta lập những “cửa hàng ảo” hay những “siêu thị ảo” trên mạng, giới thiệu tập hợp hàng hoá phong phú, trình bày hấp dẫn và bất kể cá nhân nào nối mạng đều có thể đi mua sắm trong các cửa hàng này.

TMĐT bán lẻ tuy không thể thay thế hoàn toàn cho việc bán lẻ truyền thống (ví dụ một ng−ời mua một chiếc ô tô có thể đặt hàng trực tuyến và nhận ô tô tại nhà nhờ th−ơng mại điện tử, nh−ng hãng bán lẻ ô tô vẫn cần có các ph−ơng tiện vật chất để thực hiện đ−ợc việc giao chiếc ô tô đó cho khách hàng tại nhà của họ), nh−ng với th−ơng mại điện tử bán lẻ, việc giao dịch mua bán qua mạng sẽ đ−ợc thuận lợi hoá và dễ dàng hơn rất nhiều. Điều này cho phép tiết kiệm nhiều thời gian và chi phí, đem lại cảm giác thoải mái tiện lợi khi mua hàng. Hơn nữa, các khâu quảng cáo, marketing bán hàng, thanh toán tiền hàng... lại có thể trở nên hiệu quả, đơn giản và dễ dàng hơn nhờ sử dụng th−ơng mại điện tử.

Có thể nói, tất cả các hình thức bán hàng ngoài cửa hàng nh− bán theo đơn đặt hàng trực tiếp hoặc qua b−u điện, bán hàng theo catalô, bán hàng trên truyền hình và bán hàng tại nhà đang phát triển nở rộ nh− ngày nay đều có phần đóng góp và hỗ trợ rất lớn của th−ơng mại điện tử.

88

Tóm lại, cuộc cách mạng công nghệ thông tin ngày nay với những thành tựu v−ợt bậc trong lĩnh vực tin học, điện tử đã sản sinh ra loại hình kinh doanh mới làm biến đổi thực sự những hoạt động giao dịch truyền thống. Đó chính là th−ơng mại điện tử. Các doanh nghiệp mở những trang Web riêng trên mạng, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ bằng hình ảnh cụ thể và tiến hành bán hàng trực tiếp cho khách hàng truy nhập vào Website của họ Với những “siêu thị điện tử" hay “siêu thị ảo" này, ng−ời mua có thể tìm thấy bất cứ thứ gì cần cho đời sống hàng ngày từ thực phẩm, quần áo, giày dép, dụng cụ thể thao, ph−ơng tiện đi lại, dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ cho tới các sản phẩm văn hoá tinh thần nh− âm nhạc, sách báo, phim ảnh... vào bất cứ thời gian nào họ muốn với giá cả hợp lý và dịch vụ khách hàng hoàn hảo... Tất cả những điều này khẳng định tính cách mạng tiên tiến cũng nh− −u thế ngày càng v−ợt trội của th−ơng mại điện tử bán lẻ ở quy mô thế giới và không nghi ngờ gì nữa, TMĐT bán lẻ sẽ là loại hình kinh doanh bán lẻ của xã hội t−ơng lai. Dự báo trong vòng 5 năm tới, tuy các cửa hàng bán lẻ vật chất vẫn thực hiện doanh số bán lẻ chủ yếu của thế giới nh−ng tỷ trọng của các siêu thị ảo sẽ tăng lên nhanh chóng để đạt đ−ợc thị phần đáng kể vào năm 2010.

Một phần của tài liệu 222 Thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống siêu thị ở nước ta trong đoạn hiện nay (Trang 91 - 93)