Bảng 2. 3: Ma trận nhân tố chưa quay

Một phần của tài liệu 92 Chất lượng dịch vụ hàng không và quản trị chất lượng dịch vụ hàng không tại Hãng hàng không quốc gia Việt Nam (VNA) (Trang 79 - 80)

V1 .62 0.32 .69 V2 .81 -.45 .87 V3 .84 -.31 .79 V4 .80 -.29 .90 V5 .89 .37 .88 V6 .79 .51 .67 V7 .45 .43 .72

80

Communality : là tỉ lệ của phương sai của một biến được giải thích bởi nhân tố tiềm ẩn.

Tất cả các biến đều có hệ số tải cao trong nhân tố 1. Đây là điều thường gặp khi chưa quay các biến vào trong các nhân tố. Giải pháp cho vấn đề này là thực hiện phép quay, và thông thường các phần mềm thường sử dụng phép varimax để thực hiện việc xoay các biến. Varimax là phép quay cho ra các nhân tố không tương quan với nhau. Tuy nhiên, có khá nhiều tranh luận về việc dùng phép quay nào là hợp lý nhất. Wuesch, 2004 rất ủng hộ việc dùng phép quay trong đó vẫn duy trì sự tương quan giữa các nhân tố hơn là (oblique rotations) hơn là phép quay tạo ra các nhân tố không tương quan với nhau (orthogonal solutions). Nguyên nhân là các nghiên cứu áp dụng phân tích nhân tố thường gắn với yếu tố tâm lý (nghiên cứu về sự hài lòng của hành khách cũng gắn liền với tâm lý-TG), do vậy thường các nhân tố vẫn có sự tương quan với nhau. Nếu trên thực tế các nhân tố tiềm ẩn vẫn có sự tương quan, lúc đó phép quay oblique rotation sẽ đưa ra kết quả tốt hơn và có một cấu trúc mô hình đơn giản hơn phép quay orthogonal rotation – và nếu phép quay oblique rotation chỉ ra rằng các nhân tố có hệ tương quan gần zero, lúc đó các nhà nghiên cứu có thể thực hiện phép quay orthogonal rotation (lúc đó cũng sẽ có kết quả như phép quay oblique rotation).

Bảng dưới đây chỉ ra kết quả sau khi đã xoay các biến và các nhân tố: Bảng 2.4 : Kết quả sau khi quay

Một phần của tài liệu 92 Chất lượng dịch vụ hàng không và quản trị chất lượng dịch vụ hàng không tại Hãng hàng không quốc gia Việt Nam (VNA) (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)