Chính sách quản lý các công ty chứng khoán về quan hệ với khách hàng

Một phần của tài liệu 168 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện mối quan hệ giữa Công ty chứng khoán và khác hàng (Trang 107 - 111)

1 Nguyên tắc ng−ời mua phải chịu trách nhiệm về hàng đã nhận

3.3.2.2 Chính sách quản lý các công ty chứng khoán về quan hệ với khách hàng

khách hàng

Hệ thống quản lý: với độ phức tạp và tầm quan trọng của TTCK đối với nền kinh tế quốc dân, việc quản lý công ty chứng khoán nói chung, giám sát mối quan hệ giao dịch giữa công ty và khách hàng nói riêng đ−ợc coi nh− một công cụ quan trọng để đảm bảo tính trung thực của thị tr−ờng. Các thị tr−ờng khác nhau lựa chọn các ph−ơng pháp quản lý thị tr−ờng khác nhau. Tại Hoa Kỳ, hệ thống quản lý của họ tập trung vào vấn đề thị tr−ờng trung thực và công bố toàn bộ thông tin (Disclosure-based Regulation). Trong khi đó, một số n−ớc Đông Nam á (trong đó có Việt Nam) chủ yếu dựa vào hệ thống quản

lý bằng các quy định chi tiết cụ thể (merit regulation) để bảo vệ nhà đầu t−. Mặc dù ph−ơng pháp có thể khác nhau, chúng vẫn có mục tiêu chung là đảm bảo tính ổn định của hệ thống và các nhà đầu t− đ−ợc bảo vệ khỏi bị gian lận và lừa đảo.

Đối với thị tr−ờng trong giai đoạn đầu phát triển, ph−ơng pháp này là phù hợp với Việt Nam. Tuy nhiên, trong t−ơng lai, mục đích của chúng ta phải là:

Xây dựng hệ thống quản lý mà trong đó nghĩa vụ quản lý đ−ợc thực hiện nghiêm túc và do đó sự tuân thủ của các công ty chứng khoán đ−ợc khuyến khích tối đa. Mục tiêu này có thể đạt đ−ợc bằng cách sẽ phải thực hiện việc xử lý các hành động vi phạm một cách khẩn tr−ơng hiệu quả, linh hoạt nhất. ở

đây, chúng ta phải kết hợp việc quản lý bằng các điều kiện gia nhập thị tr−ờng và kiểm tra, giám sát liên tục các công ty chứng khoán:

+ Duy trì hệ thống cấp giấy phép để đảm bảo rằng tất cả những ai tham gia kinh doanh đều phải phù hợp và đủ tiêu chuẩn.

+ Giám sát các yêu cầu về nguồn lực tài chính để đảm bảo các rủi ro mà công ty gặp phải không quá mức so với các nguồn dự trữ đó.

+ UBCKNN ban hành các tiêu chuẩn kinh doanh cụ thể hơn để đảm bảo hoạt động của công ty chứng khoán đ−ợc tiến hành với tính trung thực cao nhằm giúp khách hàng đ−ợc đối xử công bằng.

+ Ngoài hệ thống pháp luật quản lý, UBCKNN nên ban hành các h−ớng dẫn nêu rõ yêu cầu, thực hành tốt nhất mà ch−a thể nêu ra trong các văn bản pháp quy.

+ Có hệ thống tốt về giám sát tài chính của các công ty chứng khoán. Vừa qua, lần đầu tiên, hệ thống các chỉ tiêu giám sát tài chính đối với công ty chứng khoán (gồm 10 chỉ tiêu) đã đ−ợc Bộ Tài chính ban hành. Việc giám sát tài chính có thể bao gồm cả việc kiểm tra tuân thủ các quy định tài chính, tiếp nhận các báo cáo cảnh báo, lập hồ sơ, báo cáo định kỳ của các công ty, kiểm toán độc lập các tài khoản và các khoản thu và báo cáo các vi phạm luật pháp.

+ Một thành tố then chốt của việc giám sát là thiết lập các cuộc thanh tra tại chỗ, định kỳ các công ty chứng khoán để kiểm tra việc tuân thủ các quy định tài chính, luật pháp và thực hiện các yêu cầu kinh doanh. Các cuộc thanh tra cung cấp một cơ hội duy nhất để quan sát tại chỗ các hoạt động kinh doanh của ng−ời giao dịch cũng nh− là thẩm tra việc tuân thủ luật và các văn bản h−ớng dẫn. Đ−ờng h−ớng thanh tra phải tập trung vào việc tìm hiểu việc kinh doanh cụ thể của ng−ời giao dịch.

+ Tiến hành đánh giá để biết rằng việc kiểm soát nội bộ có thích đáng hay không, bảo đảm rằng Công ty vững mạnh về tài chính, việc kinh doanh trôi chảy và tài sản của các nhà đầu t− đ−ợc bảo vệ thích đáng.

+ Các hành vi kinh doanh và cơ cấu của ng−ời kinh doanh cũng đ−ợc xem xét kỹ l−ỡng để quyết định liệu có một giao dịch nào không hợp thức hay vi phạm đã xảy ra. Hành động có hiệu quả này là một tác nhân ngăn cản nhà kinh doanh thực hiện các hành vi không lành mạnh hay bất hợp pháp.

Ngoài ra, các quá trình thanh tra sẽ phục vụ cho việc hoàn thiện một số chức năng thứ cấp nh− sau:

- Cung cấp trợ giúp và h−ớng dẫn cho các nhà giao dịch trong những vấn đề liên quan đến việc tuân thủ luật và việc áp dụng các tập quán tốt nhất.

- Cung cấp phản hồi về tính thích hợp, hiệu quả và các hạn chế của các quy định và h−ớng dẫn hiện hành làm tiền đề cho các sửa đổi trong t−ơng lai.

- Thu thập dữ liệu để chuẩn bị cho các thống kê tài chính và hoạt động nghiệp vụ.

Thanh tra theo mục tiêu hay “chủ điểm”

Trong một cuộc thanh tra định kỳ, mọi khía cạnh về hoạt động của một công ty chứng khoán đều đ−ợc thẩm tra, ng−ợc lại, một thanh tra đặc biệt hay thanh tra theo chủ điểm thì phạm vi thanh tra có thể hạn chế hơn và bản chất có thể có tính điều tra hơn.

Thanh tra đặc biệt th−ờng phát xuất từ những khiếu nại hay có liên quan đến công việc điều tra. Chúng th−ờng mang tính pháp lý và phạm vi của thanh tra sẽ thay đổi, phụ thuộc vào bản chất của các khiếu nại.

Kiểm toán hay thanh tra theo chủ điểm thì tập trung hơn. Các cuộc thăm viếng này tập trung vào các lĩnh vực mục tiêu (mà th−ờng đ−ợc quyết định tr−ớc), chẳng hạn nh− về thoả thuận l−u giữ bảo đảm hoặc về tiền của khách hàng hơn là xem xét toàn bộ các vấn đề về giao dịch hay hành vi kinh doanh.

Giám sát từ xa

Để ch−ơng trình giám sát hoàn thiện, cần phải có một quá trình giám sát hữu hiệu từ xa, bằng cách xem xét định kỳ các báo cáo tài chính do các nhà giao dịch hay kiểm toán nộp và thực hiện các cuộc phân tích chuyên sâu về các báo cáo này. Cách tiếp cận này nêu việc cần thiết phải đánh giá các thông tin đ−ợc sử dụng, giám sát công ty chứng khoán, cũng nh− là xem xét lại các đánh giá rủi ro của họ.

Mục tiêu cuối cùng của các đánh giá này là xác định “các tín hiệu báo động ban đầu” của công ty, nhận biết và cảnh cáo các công ty có nguy cơ cao từ thị tr−ờng và công chúng đầu t− và xác định các vấn đề chính hiện tại mà hầu hết công ty phải đ−ơng đầu nhằm nêu ra các mục tiêu tiềm tàng cho việc thanh tra.

Một ch−ơng trình thanh tra hiệu quả và thành công là khi công việc giám sát từ xa đ−ợc liên kết với các cuộc thanh tra tại chỗ.

Công tác quản lý nhân viên hành nghề cần phải đ−ợc quản lý chặt chẽ, kiểm tra, kiểm soát th−ờng xuyên, tránh tr−ờng hợp nhân viên ch−a có chứng chỉ hành nghề vẫn tiếp xúc, giao dịch với khách hàng.

Quản lý đại diện giao dịch tại sàn

Do vị trí và chức năng quan trọng của đại diện giao dịch tại sàn trong việc nhập lệnh chính xác, tuân thủ thứ tự −u tiên trong nhập lệnh, đảm bảo công bằng giữa lệnh của nhà đầu t− với lệnh tự doanh của công ty chứng khoán và giữa lệnh của các nhà đầu t− với nhau nwn cần có quy định chặt chẽ về trách nhiệm của những ng−ời này, thiết lập cơ chế giám sát nghiêm khắc để

phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi cố tình nhập lệnh sai, sửa hoặc huỷ lệnh không theo quy định.

Các vấn đề quản lý quốc tế

Để tiến tới xu h−ớng hội nhập các thị tr−ờng chứng khoán trong khu vực, chúng ta cũng phải tính đến các giải pháp để kết nối các thị tr−ờng, tiếp cận dần với các tiêu chuẩn quốc tế về Niêm yết, giao dịch…

+ Chiến l−ợc chính đ−ợc hầu hết các thành viên, IOSCO áp dụng qua việc ký các biên bản ghi nhớ giữa các cơ quan quản lý thị tr−ờng. Các biên bản ghi nhớ này là các văn bản tuyên bố về các dự định nhằm thúc đẩy việc trao đổi thông tin và hợp tác trong các lĩnh vực.

+ Riêng trong việc hoàn thiện mối quan hệ giữa Công ty chứng khoán và khách hàng, b−ớc đầu chúng ta có thể tham khảo các tiêu chuẩn cấp phép hành nghề cho nhân viên Công ty chứng khoán theo các nghiệp vụ, có thể cử đi đào tạo lấy chứng chỉ quốc tế qua các ch−ơng trình đào tạo liên doanh, liên kết hoặc gửi trực tiếp đến cơ sở đào tạo của Bạn. Dần dần, chúng ta sẽ tự thiết kế các ch−ơng trình đào tạo cấp phép hành nghề phù hợp với điều kiện của Việt Nam và tiếp cận các tiêu chuẩn, yêu cầu của quốc tế. Ngoài ra, phát triển các ch−ơng trình đào tạo công chúng đầu t− bằng các hình thức phong phú, đẩy mạnh quảng cáo ngoài đ−ờng phố, trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng và phải cử đi đào tạo một đội ngũ thực hiện việc đào tạo công chúng về chứng khoán và TTCK chuyên nghiệp.

Một phần của tài liệu 168 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện mối quan hệ giữa Công ty chứng khoán và khác hàng (Trang 107 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)