Các biện pháp hỗ trợ khác

Một phần của tài liệu 53 Xây dựng mô hình cơ cấu vốn hợp lý cho doanh nghiệp Việt Nam (Trang 88 - 118)

Ngoài các biện pháp hỗ trợ đã nêu trên, cùng với giải pháp ứng mô hình kinh tế lượng trong xây dựng cơ cấu vốn hợp lý cho doanh nghiệp, còn có một số giải pháp hỗ trợ khác mà bản thân mỗi doanh nghiệp không thể hiện một cách hoàn hảo hoặc không thực hiện được, đó là:

- Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực tài chính, đặc biệt chú trọng đào tạo giám đốc tài chính.

- Xây dựng tổ chức định mức tín nhiệm nhằm tăng tính hiệu quả cho thị trường tài chính, giảm chi phí thông tin.

- Ủy ban chứng khoán Nhà nước kiểm soát chặt chẽ kế hoạch huy động vốn của doanh nghiệp, chỉ chấp nhận cho doanh nghiệp phát hành cổ phiếu, trái phiếu huy động vốn khi mục đích sử dụng vốn rõ ràng và hợp lý nhằm tránh hiện tượng huy động vốn ồ ạt có thể phát vỡ cơ cấu vốn hiện tại có thể dẫn đến thừa vốn đầu tư cho hoạt động kinh doanh chính, lãng phí chi phí sử dụng vốn hoặc thiếu ngân quỹ để đáp ứng nhu cầu chi trả gốc và lãi cho chủ nợ. - Sớm ban hành luật kiểm toán độc lập và hoàn thiện khung pháp lý về hệ thống kiểm soát nội bộ nói chung và kiểm toán nội bộ nói riêng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Để giúp doanh nghiệp cơ sở xây dựng cơ cấu vốn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh một cách hợp lý, đảm bảo mục tiêu quản trị tài chính, chương 3 của đề tài đã hướng doanh nghiệp ứng dụng một công cụ khá hiện đại – mô hình hồi quy kinh tế lượng, thông qua mô hình này doanh nghiệp nhận biết chính xác về nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng cơ cấu vốn, bên cạnh đó còn có thể nhận định, đo lường mức độ tác động của từng nhân tố và trên cơ sở đó tiến đến xác lập hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu hợp lý.

Ngoài ra, trong chương 3, đề tài cũng kiến nghị thêm một số giải pháp khác ở tầm vi mô lẫn vĩ mô nhằm hỗ trợ cho công tác xây dựng cơ cấu vốn của doanh nghiệp thuận lợi hơn.

Một cơ cấu vốn hợp lý được xây dựng sẽ góp phần tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn, đảm bảo sự cân bằng giữa mục tiêu và mục tiêu an toàn trong quản trị tài chính nói chung và quản trị nguồn vốn nói riêng. Điều này lại càng đặc biệt có ý nghĩa hơn đối với doanh nghiệp hoạt động trong bối cảnh nền kinh tế gặp những khó khăn như: lạm phát cao, thị trường chứng khoán suy giảm trầm trọng và thị trường tín dụng “đóng băng” do lãi suất tăng cao.

Trên cơ sở phân tích, tổng hợp kiến thức mang tính chất lý luận và nghiên cứu thực tiễn, đề tài đã thực hiện các công việc sau:

- Hệ thống hóa cơ sở khoa học về cơ cấu vốn, đặc biệt là đã tập trung phân tích những nguyên tắc xây dựng một cơ cấu vốn hợp lý cho doanh nghiệp và những lợi ích của nó. Ngoài ra, đề tài cũng đã phân tích chi tiết các lý thuyết cơ cấu vốn nền tảng nhằm làm rõ hơn về mặt lý luận của đề tài.

- Phân tích tình hình chung về doanh nghiệp trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam. Đề tài đã tiến hành khảo sát và phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng cơ cấu vốn của các doanh nghiệp Việt Nam, qua đó đánh giá mặt tích cực và mạnh dạn chỉ ra những tồn tại chủ yếu cần khắc phục trong quản trị tài chính nói chung và quản trị nguồn vốn nói riêng.

- Từ cơ sở lý luận và thực tiễn đã trình bày, đề tài đưa ra giải pháp ứng dụng mô hình hồi quy kinh tế lượng và các giải pháp hỗ trợ mang tầm vi mô lẫn vĩ mô nhằm đảm bảo xây dựng cơ cấu vốn hợp lý tài trợ cho hoạt động kinh doanh, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam, nhất là khi những yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng khắt khe hơn.

Các giải pháp trên cần được tiến hành một cách đồng bộ mới có thể phát huy hiệu quả cao nhất. Cùng với những nỗ lực nâng cao năng lực ứng dụng mô hình hồi quy kinh tế, thực hiện những biện pháp kiểm soát rủi ro kiệt quệ tài chính và đảm bảo minh bạch thông tin từ phía doanh nghiệp thì cũng

giám đốc tài chính.

Thực tế cho thấy nhu cầu xây dựng cơ cấu vốn hợp lý của doanh nghiệp là rất cần thiết và cấp bách, nhờ đó mà doanh nghiệp có thể đảm bảo hơn về hiệu quả kinh doanh, giảm thiểu rủi ro phá sản hoặc giải thể, hơn thế nữa là sự gia tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nước ta trên cả thị trường trong nước lẫn nước ngoài, góp phần phát triển bền vững và nâng cao vai trò nền kinh tế Việt Nam đối với khu vực và thế giới. Và chính ý nghĩa này, một lần nữa khẳng định các doanh nghiệp Việt Nam hãy nhanh chóng xây dựng cơ cấu vốn hợp lý tài trợ tài hoạt động kinh doanh theo yêu cầu, điều kiện phát triển của từng thời kỳ.

1. Bài viết “Các nguyên tắc xây dựng cơ cấu vốn cho doanh nghiệp”, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng số 27, năm 2008.

2. Bài viết “Vấn đề người đại diện trong các doanh nghiệp”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng số 7, năm 2007.

3. Bài viết “Vận dụng lưu chuyển tiền tệ trong quan hệ tín dụng ngân hàng”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng số 5, năm 2004.

4. Bài viết “Hoàn thiện hệ thống thông tin cho qui trình tín dụng của Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng số 2, năm 2004.

Tiếng Việt:

1. Báo cáo tài chính đã kiểm toán của các doanh nghiệp niêm yết năm 2007. 2. Cao Hào Thi (2007 – 2008), Kinh tế lượng, Bài giảng chương trình giảng

dạy kinh tế Fulbright.

3. Công ty cổ phần Tài Việt – Vietstock (2007), Niên giám doanh nghiệp niêm yết 2007, NXB Thanh niên.

4. GS. TSKH Nguyễn Quang Thái (2008), Doanh nghiệp Việt Nam qua các cuộc điều tra gần đây, Tạp chí Kinh tế và dự báo số 8/2008.

5. GS.TS Trần Ngọc Thơ, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt, TS Nguyễn Thị Liên Hoa, TS Nguyễn Thị Uyên Uyên (2005),

Tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống kê.

6. Ngân hàng Việt Nam (2006), Cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, Tài liệu hội thảo về đánh giá tín dụng ngân hàng cấp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Tp. Hồ Chí Minh.

7. Huy Sáu (2008), Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp: Nâng cao hơn nữa vai trò của người đại diện, Thời báo Tài chính ngày 28-07.

8. Lê Hoàng Vinh (2007), Vấn đề người đại diện trong các doanh nghiệp, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng số 7.

9. Lê Hoàng Vinh (2008), Các nguyên tắc xây dựng cơ cấu vốn cho doanh nghiệp, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng số 27.

10. Mai Phương (2008), Doanh nghiệp bươn chải tìm vốn, Báo Thanh niên ngày 07 tháng 05.

11. MBA Nguyễn Đăng Khoa (2008), Tại sao phải tái cấu trúc nợ?, http://inteves.com.

12. Nguyễn Minh Tuấn (2007), Thống kê ứng dụng trong kinh doanh bằng excel, NXB Thống kê.

14. Tập đoàn Ngân hàng ANZ (1998), Kỹ năng phân tích tài chính. Tài liệu phục vụ khóa học cho Ngân hàng Nhà nước.

15. Thời báo Kinh tế Việt Nam, Kinh tế 2004 – 2005 – 2006 – 2007.

16. Ths Ngô Kim Phượng, TS Lê Thị Thanh Hà, Ths Lê Mạnh Hưng, Lê Hoàng Vinh (2007), Phân tích tài chính doanh nghiệp, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh.

17. Ths Phạm Trí Cao, Ths Vũ Minh Châu (2006), Kinh tế lượng ứng dụng, NXB Lao động xã hội.

18. Tổng cục Thống kê (2008), Niên giám thống kê tóm tắt năm 2007, NXB Thống kê.

19. Tổng cục Thống kê, Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra từ năm 2000 đến năm 2007, Số liệu thống kê công bố trên website.

20. Trung tâm thông tin tín dụng (2007), Xếp hạng tín dụng, NXB Lao động. 21. Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế – xã hội quốc gia (2006), Chất lượng

tăng trưởng của Việt Nam và một số nước Đông Á, Bộ Kế hoạch và đầu tư. 22. TS Bùi Hữu Phước, TS Lê Thị Lanh, TS Lại Tiến Dĩnh, TS Phan Thị Nhi

Hiếu (2005), Tài chính doanh nghiệp, NXB Lao động xã hội.

23. TS Nguyễn Minh Kiều (2003 – 2004), Ứng dụng mô hình toán trong quyết định tài chính công ty, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.

24. TS Nguyễn Minh Kiều (2006), Tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê. 25. TS Nguyễn Thanh Liêm (2007), Quản trị tài chính, NXB Thống kê.

26. TS. Nguyễn Thị Liên Hoa (2006 – 2007), Tài chính quốc tế, Bài giảng cao học

27. Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (2005), Tăng cường quản trị doanh nghiệp đối với tổ chức hoạt động ngân hàng, Tài liệu tư vấn.

30. www.cfo.com.vn 31. www.datumxchange.com 32. www.fpts.com.vn 33. www.gso.gov.vn 34. www.hsx.vn 35. www.ketoantruong.com 36. www.kiemtoan.com.vn 37. www.mof.gov.vn 38. www.saga.vn 39. www.smeda.org.pk 40. www.smeinfo.com.my 41. www.tintuc.timnhanh.com 42. www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn Tiếng Anh:

1. CFA Institute (2008), Financial Statement Analysis, CFA Program Curriculum x Volume 3, Pearson Custom Publishing.

2. Eugene F. Fama, Michael C. Jensen (1983), Separation of Ownership and Control, Journal of Law and Economics, Vol. XXVI.

3. JP Morgan (2004), Determining optimal capital structure, pp 1 – 13.

4. Michael C. Jensen (1986), Agency Costs of Free Cash Flow, Corporate Finance,

and Takeovers, Harvard Business School.

5. Stephen H. Penman (2001), Financial Statement Analysis and Security Valuation, McGraw-Hill International Edition.

6. Terry S. Maness, John T. Zietlow (1998), Short-term financial management, The Dryden Press, Harcourt Brace College Publishers.

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN

(sử dụng cho luận văn thạc sỹ kinh tế)

Đề tài nghiên cứu:

XÂY DỰNG MÔ HÌNH CƠ CẤU VỐN HỢP LÝ CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Mục đích nghiên cứu:

Phiếu thăm dò ý kiến được thực hiện nhằm mục đích thu thập thông tin thực tế, qua đó kiểm chứng và hoàn thiện cơ sở lý luận của đề tài, đồng thời thiết lập các giải pháp xây dựng cơ cấu vốn hợp lý cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao sức cạnh tranh và phát triển bền vững doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế.

Cam kết bảo mật và phi thương mại thông tin:

Thông tin thu thập được từ quý doanh nghiệp chỉ sử dụng để kiểm chứng cơ sở lý luận của một luận văn thạc sỹ kinh tế, hoàn toàn không có mục đích kinh doanh và chỉ sử dụng cho nghiên cứu đề tài này.

Cách trả lời câu hỏi:

Để trả lời câu hỏi, rất mong quý vị khoanh tròn vào thứ tự câu trả lời được đánh số a,b,c,… mà quý vị cho là thích hợp nhất; hoặc trong một số trường hợp, quý vị vui lòng điền thông tin thích hợp vào chỗ trống đề nghị.

Kính mong sự hỗ trợ của quý doanh nghiệp. Xin chân thành cám ơn,

Người thực hiện:

LÊ HOÀNG VINH

1.1. Ngành nghề kinh doanh chính của doanh nghiệp là:

a Sản xuất

b Thương mại c Dịch vụ

d Khác, đó là . . .

1.2. Loại hình doanh nghiệp của quý vị là:

a Doanh nghiệp tư nhân b Công ty cổ phần

c Công ty trách nhiệm hữu hạn d Công ty nhà nước

1.3. Doanh nghiệp của quý vị đã thành lập được bao lâu?

a Dưới 2 năm b 2 – 5 năm c 5 – 10 năm

d Trên 10 năm

1.4. Doanh thu thuần bình quân từ năm 2000 đến nay đạt mức:

a Dưới 20 tỷ đồng b 20 – 50 tỷ đồng c 50 – 100 tỷ đồng d 100 – 200 tỷ đồng e Trên 200 tỷ đồng

1.5. Lợi nhuận sau thuế bình quân từ năm 2000 đến nay đạt mức:

a Dưới 5 tỷ đồng b 5 – 15 tỷ đồng c 15 – 30 tỷ đồng d Trên 30 tỷ đồng

b 20 – 50 tỷ đồng c 50 – 100 tỷ đồng d 100 – 200 tỷ đồng e Trên 200 tỷ đồng

1.7. Doanh nghiệp quý vị có thực hiện phân tích báo cáo tài chính phục vụ ra quyết định liên quan đến hoạt động kinh doanh hay không?

a Có . Nếu chọn Có, ai là người chịu trách nhiệm thực hiện a1 Giám đốc

a2 Kế toán trưởng a3 Chủ doanh nghiệp

a4 Khác, đó là: ……… b Không thực hiện

1.8. Mức độ hữu ích của báo cáo tài chính và kết quả phân tích tài chính đến việc ra quyết định điều hành hoạt động kinh doanh?

Mức độ hữu ích Nguồn thông tin Rất

kém Kém

Trung

bình Khá Tốt

Báo cáo tài chính a b c d e

Phân tích báo cáo tài chính a b c d e

1.9. Doanh nghiệp quý vị có hệ thống kiểm soát nội bộ hay không?

a Có . Nếu chọn Có, theo quý vị, vai trò của kiểm soát nội bộ là gì?

(có thể chọn nhiều câu trả lời)

a1 Công cụ phát hiện những yếu kém trong quản lý

a2 Công cụ quản lý rủi ro liên quan hoạt động của doanh nghiệp a3 Giảm thiểu khả năng gian lận, công bố thông tin sai lệch a4 Góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

Phần 2 - THÔNG TIN VỀ QUYẾT ĐỊNH CƠ CẤU VỐN TẠI DOANH NGHIỆP:

2.1. Khi cần huy động vốn mở rộng hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp ưu tiên chọn nguồn tài trợ nào trước?

a Nợ vay

b Vốn chủ sở hữu c Lợi nhuận giữ lại

d Khác, đó là: ………..

2.2. Người ra quyết định cuối cùng để lựa chọn nguồn tài trợ là:

a Chủ doanh nghiệp b Giám đốc điều hành c Kế toán trưởng

d Người khác, đó là: ……….

2.3. Theo quý vị, lợi ích cơ bản khi doanh nghiệp sử dụng vốn chủ sở hữu? (có thể chọn nhiều câu trả lời)

a Đảm bảo tự chủ tài chính b Không bị áp lực trả nợ c Không bị áp lực chia lãi

d Khác, đó là: ………

2.4. Lý do chính để doanh nghiệp quý vị quyết định lựa chọn nguồn tài trợ từ nợ vay? (nếu chọn nhiều lý do thì cho biết thứ tự ưu tiên 1,2,3…)

Chọn Ưu tiên Lý do sử dụng nợ

a . . . . Chi phí sử dụng nợ thấp hơn chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu b . . . . Tiết kiệm thuế (giảm thuế thu nhập doanh nghiệp)

c . . . . Gia tăng suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) d . . . . Không bị chia sẻ quyền kiểm soát

a Không b Có

Tỷ lệ mục tiêu là: ………… %

2.6. Chiến lược tài trợ mục tiêu của doanh nghiệp quý vị là gì:

a Mạo hiểm – sử dụng nguồn vốn dài hạn tài trợ cho tài sản cố định và một phần tài sản lưu động thường xuyên1.

b Bảo thủ – sử dụng nguồn vốn dài hạn tài trợ cho tài sản cố định, tài sản lưu động thường xuyên và một phần tài sản lưu động thời vụ. c Trung dung – sử dụng nguồn vốn dài hạn tài trợ tài sản cố định và

toàn bộ tài sản lưu động thường xuyên. d Không quan tâm xây dựng chiến lược tài trợ

2.7. Doanh nghiệp quý vị có quan tâm duy trì hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu mục tiêu hay không?

a Thường xuyên quan tâm b Thỉnh thoảng quan tâm c Ít khi quan tâm

d Không bao giờ quan tâm

2.8. Căn cứ xây dựng cơ cấu vốn mục tiêu của doanh nghiệp quý vị là:

a Kinh nghiệm thực tế

b Mô hình lý thuyết về cơ cấu vốn c Số liệu của quá khứ

d Cảm giác chủ quan e Căn cứ khác,

Đó là ………. f Không căn cứ cơ sở nào

1 Tài sản lưu động thường xuyên là tài sản lưu động (tiền, tồn kho, khoản phải thu) được duy trì đều đặn trong suốt chu kỳ kinh doanh đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp diễn ra bình thường và liên tục.

a Nhỏ hơn 0.5 b 0.5 – 1.0 c 1.0 – 1.5

d Lớn hơn 1.5

2.10. Cơ cấu vốn khác nhau (những kết hợp khác nhau giữa nợ và vốn chủ sở hữu) có ảnh hưởng đến khả năng sinh lời và khả năng thanh toán hay không?

a Không có ảnh hưởng b Ít khi ảnh hưởng c Có ảnh hưởng d Ảnh hưởng rất lớn

Một phần của tài liệu 53 Xây dựng mô hình cơ cấu vốn hợp lý cho doanh nghiệp Việt Nam (Trang 88 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)