Thời kỳ từ 1954 đến 1979

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý về đất đai Việt Nam (Trang 46 - 48)

I. Tổng quan về tình hình quản lý đất đai của Việt Nam

3.Thời kỳ từ 1954 đến 1979

Kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi, miền Bắc bớc vào công cuộc khôi phục kinh tế, xây dựng chủ nghĩa xã hội. Lúc này Nhà nớc mới có điều kiện triển khai công tác quản lý đất đai toàn diện hơn.

- Ngày 3 tháng 7 năm 1958 Thủ tớng Chính phủ ra chỉ thị 334/TTg về thành lập Sở địa chính trực thuộc Bộ Tài chính. Tổ chức địa chính ở địa phơng hoạt động dới sự chỉ đạo của UBND các cấp:

+ ở Tỉnh có phòng địa chính,

+ ở huyện và xã có cán bộ địa chính.

Nhiệm vụ chủ yếu lúc này là: quản lý bản đồ giải thửa, sổ sách địa chính; Nắm diện tích đất nông nghiệp để tính thuế nông nghiệp.

- Năm 1959, Hiến pháp nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà xác nhận ba hình thức sở hữu về đất đai: Sở hữu Nhà nớc, sở hữu tập thể và sở hữu t nhân.

- Ngày 9 tháng 2 năm 1960 Chính phủ ra Nghị định 70/CP chuyển ngành Địa chính từ Bộ Tài chính sang Bộ Nông Lâm và tổ chức thành Vụ Quản lý Ruộng đất. Ngoài những nhiệm vụ trớc đây đã đặt ra, ngành còn thêm nhiệm vụ phục vụ chủ trơng tập thể hoá và thành lập HTX Nông nghiệp và Nông trờng Quốc doanh ở miền Bắc; đồng thời hớng dẫn nông dân sử dụng đất đai hợp lý.

Hệ thống tổ chức quản lý đất đai gồm có:

+ Vụ Quản lý Ruộng đất trực thuộc Bộ Nông Lâm, phòng quản lý Ruộng đất thuộc Ty Nông nghiệp tỉnh và bộ phận quản lý ruộng đất trong phòng nông nghiệp huyện.

Bắt đầu từ năm 1960, hình thành hệ thống các Nông trờng, Lâm trờng đồng thời với phong trào hợp tác hoá trong nông nghiệp. Khoảng 80% các hộ gia đình nông dân miền Bắc tham gia hợp tác xã, đất đai và các t liệu sản xuất khác đều thuộc sở hữu tập thể. Năm 1962 Nhà nớc thống nhất việc cho thuê nhà ở.

- Từ năm 1968, công tác điều tra cơ bản tài nguyên thiên nhiên bắt đầu đ- ợc tiến hành. Để phục vụ nhiệm vụ này, Vụ quản lý ruộng đất đợc tách ra làm hai là:

+ Vụ điều tra bản đồ đất, phục vụ việc điều tra, đo đạc lập bản đồ thổ nh- ỡng.

+ Vụ quản lý ruộng đất phụ trách việc quản lý đất đai và công tác pháp chế đất đai.

Vụ Quản lý Ruộng đất (QLRĐ) đã tổ chức đo vẽ bản đồ địa chính cho toàn bộ đất lúa nớc của miền Bắc, khảo sát và xây dựng bản đồ thổ nhỡng cho tất cả các tỉnh miền Bắc để cung cấp số liệu đất đai phục vụ dự án phát triển kinh tế xã hội ở địa phơng và cả nớc. Lúc này, các hợp tác xã đang mở rộng sản xuất với quy mô lớn khắc phục sản xuất phân tán. Nhà nớc có chủ trơng khuyến khích khai hoang và mở rộng sản xuất nông nghiệp thông qua các chính sách thuế và chính sách khai hoang lập vùng kinh tế mới. Hàng trăm nghìn hộ gia đình từ các vùng đồng bằng đã lên vùng núi, thực hiện chính sách khai hoang. Đất của các hộ gia đình này vùng đồng bằng đợc tập trung thành đất của Hợp tác xã.

- Năm 1969 Vụ điều tra đo đạc bản đồ và vụ quản lý ruộng đất đợc sát nhập thành: Vụ quản lý Ruộng đất và Quy hoạch vùng sản xuất Nông nghiệp, trực thuộc uỷ ban Nông nghiệp Trung ơng. Tổ chức ở địa phơng gồm có:

+ ở Tỉnh có phòng quy hoạch và quản lý ruộng đất.

+ ở huyện có bộ phận quy hoạch và quản lý ruộng đất thuộc phòng nông nghiệp huyện.

Tổ chức này chịu trách nhiệm về: Quản lý ruộng đất, phân vùng quy hoạch nông nghiệp, và nghiên cứu về thổ nhỡng nông hoá.

- Năm 1971 những đất thuộc sở hữu t nhân dần dần đợc đa vào Sở hữu tập thể do ngời nông dân tự nguyện. Nhà nớc tiếp tục chính sách giao đất cho các đơn vị Quốc doanh và HTX Nông nghiệp, 5% đất nông nghiệp đợc đa về các hộ để làm kinh tế hộ gia đình.

- Năm 1972 Vụ quản lý Ruộng đất và Quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp đợc tách ra và cùng với các cơ quan khác để làm thành 3 cơ quan.

+ Vụ quản lý ruộng đất: chuyên trách việc quản lý đất nông nghiệp.

+ Ban phân vùng quy hoạch nông nghiệp: lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp.

+ Viện Thổ nhỡng nông hoá: là cơ quan nghiên cứu khoa học về đất và phân bón. Chức năng quản lý ruộng đất đợc giao cho Bộ Nông nghiệp, với tổ chức 3 cấp:

* ở Trung ơng: Vụ quản lý ruộng đất, biên chế khoảng 50 cán bộ.

* ở Tỉnh: Phòng quản lý ruộng đất thuộc Ty Nông nghiệp, biên chế khoảng 5, 6 cán bộ.

* ở huyện gồm: 1, 2 cán bộ chuyên trách.

- Những đặc điểm chung của công tác quản lý đất đai thời kỳ này là: + Nhiệm vụ chính là quản lý đất nông nghiệp, phục vụ các mục tiêu hợp tác hoá và kinh tế nông nghiệp tập thể.

Các chính sách đất đai chủ yếu tập trung vào hai nội dung: khuyến khích khai hoang, mở rộng đất nông nghiệp và tập thể hoá đất sản xuất nông nghiệp. Sự quản lý theo kiểu tập trung, bao cấp, không khuyến khích sản xuất t nhân, kinh tế tập thể không đạt đợc hiệu quả nh mong muốn, nhiều HTX Nông nghiệp đã tan rã.

Việc quản lý đất đai mang tính thống kê, hành chính, quản lý trên sổ sách và con số, tính pháp lý và tính kỹ thuật cha cao, cơ sở vật chất kỹ thuật để quản lý hầu nh không có gì.

+ Tổ chức quản lý ở tầm thấp và quy mô nhỏ, không ổn định cả ở Trung - ơng và địa phơng. Lực lợng cán bộ quản lý còn mỏng. Do đó, việc quản lý đất nông nghiệp nói riêng và đất đai nói chung còn yếu và phân tán, hiệu quả quản lý còn thấp.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý về đất đai Việt Nam (Trang 46 - 48)