Nguyên tắc quản lý quỹ

Một phần của tài liệu Phương hướng hoàn thiện chính sách tài chính bảo hiểm ở xã hội Việt Nam (Trang 78 - 79)

trong những năm tớ

3.2.4.1.Nguyên tắc quản lý quỹ

Từ ngày 1/1/1995, quỹ Bảo hiểm xã hội Việt nam đợc quản lý thống nhất, hạch toán độc lập và đợc Nhà nớc bảo hộ trong các trờng hợp mất cân đối thu-chi, quỹ không có khả năng thanh toán để bảo vệ lợi ích ngời lao động. Việc hình thành quỹ BHXH tập trung, thống nhất, hạch toán độc lập và giao cho BHXH Việt nam quản lý đánh dấu một bớc ngoặt trong cải cách BHXH n- ớc ta. Mặt khác, quỹ còn đợc quản lý theo cơ chế tự quản 3 bên (Nhà nớc, chủ sử dụng lao động, ngời lao động) mà đại diện là Hội đồng quản lý BHXH Việt nam là phù hợp với tình hình thực tế ở nớc ta.

Từ khi quỹ đợc quản lý thống nhất và hạch toán độc lập, số thu của quỹ ngày một tăng, năm sau cao hơn năm trớc, việc chi trả cho đối tợng đợc kịp thời, đảm bảo đúng đối tợng, đủ số lợng và an toàn, hiệu quả.

Đánh giá chung mô hình tổ chức quản lý quỹ tập trung thống nhất vào một đầu mối là phù hợp với thực tế nớc ta và phù hợp với xu hớng của các nớc trên thế giới. Đây là một thành công bớc đầu trong công cuộc cải cách Bảo hiểm xã hội ở nớc ta. Trong thời gian tới, quỹ Bảo hiểm xã hội Việt nam nhất thiết phải đợc quản lý tập trung thống nhất vào một đầu mối, không chia nhỏ quỹ cho các Bộ, ngành quản lý.

Về vai trò của Nhà nớc đối với quỹ BHXH Việt nam:

Theo Bộ Luật Lao động, Nghị định 12/CP ngày 26/1/1995, Quyết định số 606/TTg ngày 26/9/1995, Nghị định 19/CP ngày 16/2/1995, Quyết định số 20/1998/QĐ-TTg ngày 26/1/1998 của Thủ tớng Chính phủ đều thể hiện trách nhiệm của Nhà nớc đối với quỹ Bảo hiểm xã hội. ở các mặt sau:

-Đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp thuộc khu vực Nhà nớc thì hàng tháng với t cách là ngời chủ sử dụng lao động, Bộ tài chính thay mặt cho Nhà nớc chuyển tiền về các đơn vị để các đơn vị đó đóng bảo hiểm xã hội theo

quy định.

-Nhà nớc hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hội trong các trờng hợp mất cân đối thu-chi quỹ, không có khả năng chi trả cho các đối tợng do các yếu tố khách quan nh:

+Tăng lơng. +Đổi tiền.

+Lạm phát tăng cao.

+Các doanh nghiệp bị phá sản không có khả năng đóng BHXH cho công nhân, nợ tồn đọng kéo dài.

+Các trờng hợp khách quan khác.

-Nhà nớc có trách nhiệm hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hội đối với những ngời thuộc khu vực Nhà nớc có thời gian công tác trớc ngày 1/1/1995 và về hu vì những đối tợng này cơ bản cha đóng bảo hiểm xã hội.

-Nhà nớc bảo trợ các hoạt động đầu t tăng trởng quỹ theo chỉ đạo của Chính phủ trong các trờng hợp:

+Khi bị thất thoát vốn, không thu hồi đợc thì Nhà nớc bảo trợ toàn bộ số vốn bị thất thoát đó.

+Các trờng hợp lãi suất đầu t thấp hơn tỷ lệ trợt giá, không bảo đảm đợc vốn thì Nhà nớc bảo trợ, cấp đủ số tiền thâm hụt đó.

Một phần của tài liệu Phương hướng hoàn thiện chính sách tài chính bảo hiểm ở xã hội Việt Nam (Trang 78 - 79)