Thực trạng chính sách tài chính BHXH trớc năm

Một phần của tài liệu Phương hướng hoàn thiện chính sách tài chính bảo hiểm ở xã hội Việt Nam (Trang 36 - 37)

tài chính bảo Hiểm Xã Hội ở Việt nam

2.1. Thực trạng chính sách tài chính BHXH trớc năm

2.1.1. Thực trạng chính sách tài chính BHXH trớc năm 1961

Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, Chính phủ ta đã sớm tiếp thu chính sách bảo hiểm xã hội đang áp dụng hiện hành ở Pháp và đợc vận dụng thực hiện ở Việt nam đối với viên chức, công chức làm việc cho chính quyền cũ. Chính sách này đã hình thành một quỹ bảo hiểm xã hội chủ yếu dựa vào sự đóng góp của ngời lao động và chủ sử dụng lao động. Chính phủ đã ban hành các văn bản pháp quy quy định một số chính sách về bảo hiểm xã hội nhằm ổn định tình hình kinh tế-xã hội. Trong số đó Sắc lệnh số 54/SL ngày 1/1/1945, Sắc lệnh số 105/SL ngày 14/6/1946 quy định công chức phải đóng bảo hiểm xã hội theo tỷ lệ từ 6-10% tiền lơng; cơ quan, đơn vị (công quỹ) cũng phải nộp theo tỷ lệ từ 7-10% quỹ tiền lơng. Nh vậy ngời lao động và chủ sử dụng lao động phải nộp từ 13-20% tiền lơng. Các chế độ bảo hiểm xã hội ngời lao động đợc hởng là hu trí và tử tuất.

Về chế độ hu trí: hàng tháng ngời lao động đã nghỉ hu đợc hởng không quá 50% tiền lơng trớc khi nghỉ hu.

Về chế độ tử tuất: Thân nhân ngời đóng bảo hiểm xã hội đợc nhận tiền mai táng phí và một khoản trợ cấp có giá trị tơng đơng với 50 kg thóc.

Các chế độ chính sách về bảo hiểm xã hội chỉ mới đợc ban hành cha đợc triển khai thực hiện thì đất nớc ta bớc vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Tuy nhiên những chính sách bảo hiểm xã hội ở giai đoạn này đã đặt nền móng, đa bảo hiểm xã hội vào hệ thống các chính sách kinh tế-xã hội quan

trọng của Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Phương hướng hoàn thiện chính sách tài chính bảo hiểm ở xã hội Việt Nam (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w