Hoàn thiện khung thể chế, tạo hành lang pháp lý thông thoáng để quản

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư phát triển tại Công ty công trình Đường Thủy (Trang 62 - 73)

quản lý hoạt động đầu tư phát triển.

Thứ nhất, khắc phục mặt hạn chế của qui chế đấu thầu. Việc lạm dụng đấu thầu hạn chế và chỉ định thầu đã làm giảm tính cạnh tranh trong đấu thầu và là nguyên nhân của các hành động tiêu cực. Luật đấu thầu khuyến khích áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi nhưng trên thực tế số gói thầu thực hiện đấu

thầu hạn chế và chỉ định thầu vẫn chiếm một tỷ lệ cao. Do vậy, cần tạo sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp, nhằm lựa chọn được nhà thầu có anưng lực nhất để thực hiện công trình.

Thứ hai, đầu tư dàn trải là nguyên nhân dẫn đến hiệu quả đầu tư phát triển của cả doanh nghiệp nhận thầu và chủ đầu tư giảm sút, do đó, cần có những định chế tài chính thích hợp để hạn chế hiện tượng nợ nần dây dưa trong việc thanh quyết toán vốn đầu tư XDCB. Nhà nước cần có qui định cụ thể về trách nhiệm của các bên tham gia hợp đồng cũng như trách nhiệm của cơ quan nhà nước liên quan. Đồng thời, cần có giải pháp tích cực chống hiện tượng lách luật trong thực hiện đầu tư phát triển hiện nay.

2.4.4. Tiếp tục tăng qui mô vốn đầu tư cho DNNN, trên cơ sở đổi mới cơ chế huy động vốn, đặc biệt, đổi mới cơ chế đầu tư vốn nhà nước vào DNNN và chính sách tín dụng.

Thứ nhất, chuyển hẳn cơ chế bổ sung vốn đầu tư cho DNNN từ cơ chế “xin - cho” sang cơ chế “vay - trả”, xóa bỏ dần các khoản bao cấp trực tiếp từ ngân sách. Đổi mới phương thức đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp. Nhà nước trở thành một cổ đông của doanh nghiệp.

Thứ hai, về tín dụng đầu tư phát triển. Một là, cần có biện pháp để thay đổi căn bản nhận thức của các DNNN hiện nay về nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển. Hai là, bố trí đủ vốn cho các dự án, tập trung đầu tư dứt điểm để nhanh chóng đưa công trình vào hoạt động và nâng cao hiệ quả hoạt động đầu tư. Ba là, cần tăng qui mô vốn vay cho các dự án. Đối với nguồn vốn tín dụng đầu tư, cần mở rộng khung cho vay đến 100% vốn đầu tư và tỷ lệ cho vay cụ thể cần tùy theo từng dự án. Bốn là, cần cải cách những thủ tục hành chính trong quá trình cho vay vốn tín dụng đầu tư.

KẾT LUẬN

Trong xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới, yêu cầu phát triển cơ sở hạ tầng xã hội đang được đặt ra cấp thiết. Điều đó buộc các công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng phải không ngừng nỗ lực, nâng cao khả năng cạnh tranh để từ đó đứng vững trên thị trường trong nước và mở rộng sang thị trường khu vực. Mà để đạt được điều đó, cốt lõi là phải chú trọng hoạt động đầu tư phát triển trong công ty.

Trong khóa luận tốt nghiệp của mình, em đã phân tích tình hình và nêu ra những giải pháp để tăng cường hơn nữa hoạt động đầu tư của công ty. Đó cũng là ý kiến đóng góp rất nhỏ bé - đồng thời là những điều ghi nhận được trong quá trình em thực tập tại Công ty công trình Đường Thủy.

Do hạn chế về thời gian và trình độ chuyên môn nên khóa luận của em không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của cô giáo - PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt và các cô chú, anh chị ở Công ty công trình Đường Thủy.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cô giáo đã tận tình giúp đỡ để em có thể hoàn thành khóa luận này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt - TS. Từ Quang Phương, Giáo trình Kinh tế đầu tư, Nxb Thống kê, 2004.

2. Từ Quang Phương, Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư của các DNNN, Tạp chí Kinh tế và phát triển, tháng 4 năm 1998

3. Từ Quang Phương, Hiệu quả đầu tư phát triển và hướng tiếp cận nghiên cứu hiệu quả đầu tư phát triển của DNNN, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 63 năm 2002.

4. Công ty công trình Đường Thủy, Báo cáo tổng kết cuối năm và Kế hoạch năm, từ năm 2002 - 2006

5. Công ty công trình Đường Thủy, Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh các năm 2002 - 2006.

MỤC LỤC

Trang

Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, hình vẽ

MỞ ĐẦU... 1

Chương 1: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở CÔNG TY CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY…...………... 3

1.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở CÔNG TY CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY... 3

1.1.1. Giới thiệu chung về Công ty công trình Đường Thủy ... 3

1.1.2. Sự cần thiết phải tăng cường đầu tư phát triển ở Công ty công trình Đường Thủy... 5

1.2. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY... 6

1.1.1. Tình hình thực hiện tổng mức vốn đầu tư ……...………... 6

1.2.2. Nguồn vốn cho hoạt động đầu tư phát triển ... 8

1.2.2.1. Nguồn vốn tự có ... 11

1.2.2.2. Nguồn vốn Ngân sách nhà nước... 12

1.2.2.3. Nguồn vốn tín dụng thương mại... 14

1.2.2.4. Nguồn vốn tín dụng ưu đãi... 15

1.2.3. Tình hình thực hiện vốn đầu tư theo dự án... 17

1.2.4. Tình hình thực hiện vốn đầu tư theo nội dung đầu tư... 18

1.2.4.1. Hoạt động đầu tư xây dựng nhà xưởng và mua sắm máy móc thiết bị... 20

1.2.4.2. Hoạt động đầu tư phát triển nguồn nhân lực... 22

1.2.4.3. Hoạt động đầu tư tìm kiếm và mở rộng thị trường... 24

1.2.5. Tình hình thực hiện vốn đầu tư theo hình thức đầu tư... 26

1.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở CÔNG TY CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY... 27

1.3.1. Kết quả đầu tư:... 27

1.3.1.1. Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm... 27

1.3.1.2. Kết quả đầu tư phát triển nguồn nhân lực... 29

1.3.1.3. Kết quả đầu tư mở rộng thị trường... 30

1.3.2. Hiệu quả hoạt động đầu tư... 31

1.3.3. Những hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động đầu tư phát triển ở Công ty công trình Đường Thủy... 35

Chương 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở CÔNG TY CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY... 41

2.1. PHƯƠNG HƯỚNG CỦA CÔNG TY THỜI GIAN TỚI... 41

2.1.1. Mục tiêu chung... 41

2.2. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC NÂNG CAO HIỆU

QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY... 45

2.2.1. Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển phải gắn với việc đổi mới cơ cấu đầu tư theo định hướng chiến lược của công ty...

45 2.2.2. Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển phải kết hợp chặt chẽ với việc huy động hợp lý, tối đa mọi nguồn vốn trong và ngoài công ty cho đầu tư phát triển... 46

2.2.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển trên cơ sở coi trọng quy luật cung - cầu trong nền kinh tế thị trường, phát huy tính chủ động, sáng tạo của công ty đồng thời phải tuân thủ sự quản lý của Nhà nước... 47

2.2.4. Nâng cao hiệu quả đầu tư phải gắn liền với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh tế - xã hội của đầu tư... 48

2.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở CÔNG TY CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY ... 49

2.3.1. Đổi mới và tăng cường công tác kế hoạch hóa đầu tư của công ty... 49

2.3.2. Nâng cao khả năng huy động vốn đầu tư ... 51

2.3.2.1. Vốn tự có của công ty... 51

2.3.2.2. Vay vốn từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng... 53

2.3.3. Nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động đầu tư của công ty trong giai đoạn thực hiện đầu tư, đặc biệt việc quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản, chống thất thoát vốn trong quá trình đầu tư và xây dựng... 53

2.3.4. Hoàn thiện và nâng cao chất lượng công tác lập dự án đầu tư... 56

2.3.5. Đổi mới chiến lược và hình thức đầu tư để hiện đại hóa thiết bị, máy móc và kỹ thuật công nghệ... 57

2.3.5.1. Đổi mới chiến lược đầu tư... 57

2.3.5.2. Đổi mới hình thức đầu tư... 58

2.3.6. Kết hợp chặt chẽ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư chiều sâu, đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại, đồng thời đảm bảo đầu tư đồng bộ trong công ty... 60

2.3.7. Hoạt động đầu tư của công ty cần gắn với thị trường, nghiên cứu kỹ thị trường trước khi quyết định đầu tư... 62

2.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ... 62

2.4.1. Đổi mới và hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược... 62

2.4.2. Đẩy nhanh tiến trình sắp xếp lại và đổi mới DNNN... 63

2.4.3. Hoàn thiện khung thể chế, tạo hành lang pháp lý thông thoáng để quản lý hoạt động đầu tư phát triển... 63 2.4.4. Tiếp tục tăng qui mô vốn đầu tư cho DNNN, trên cơ sở đổi mới cơ

chế huy động vốn, đặc biệt, đổi mới cơ chế đầu tư vốn nhà nước vào DNNN và chính sách tín dụng... 64

KẾT LUẬN... 65

TÀI LIỆU THAM KHẢO... 66

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

GTVT : Giao thông vận tải

TSCĐ : Tài sản cố định

DN : Doanh nghiệp

DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước

VĐT : Vốn đầu tư

NHTM : Ngân hàng thương mại

TDƯĐ : Tín dụng ưu đãi

LD : Liên doanh

LX : Liên Xô

CN : Công nhân

CBCNV : Cán bộ công nhân viên

DT : Doanh thu

LN : Lợi nhuận

NS : Ngân sách

TNBQ : Thu nhập bình quân

XDCB : Xây dựng cơ bản

BQLDA : Ban Quản lý dự án

BQP : Bộ Quốc Phòng

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

Bảng 1.1: Tình hình thực hiện vốn đầu tư so với kế hoạch của Công ty công trình Đường Thủy giai đoạn 2002-2006

Bảng 1.2: Tình hình thực hiện tổng mức vốn đầu tư giai đoạn 2002- 2006

Bảng 1.3: Đầu tư phát triển phân theo nguồn vốn ở Công ty công trình Đường Thủy giai đoạn 2002-2006

Bảng 1.4: Cơ cấu nguồn vốn cho hoạt động đầu tư phát triển ở Công ty công trình Đường Thủy giai đoạn 2002-2006

Bảng 1.5: Quy mô và tốc độ phát triển nguồn vốn tự có giai đoạn 2002- 2006

Bảng 1.6: Quy mô và tốc độ phát triển nguồn vốn Ngân sách Nhà nước giai đoạn 2002-2006

Bảng 1.7: Quy mô và tốc độ phát triển nguồn vốn tín dụng thương mại giai đoạn 2002-2006

Bảng 1.8: Quy mô và tốc độ phát triển nguồn vốn tín dụng ưu đãi giai đoạn 2002-2006

Bảng 1.9: Tình hình thực hiện vốn đầu tư theo dự án giai đoạn 2002- 2006

Bảng 1.11: Cơ cấu vốn đầu tư phân theo nội dung đầu tư giai đoạn 2002-2006

Bảng 1.12 : Tốc độ tăng vốn đầu tư thiết bị giai đoạn 2002-2006

Bảng 1.13 : Vốn đầu tư cho hệ thống nhà xưởng, công trình kiến trúc giai đoạn 2002-2006

Bảng 1.14: Tốc độ tăng vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2002-2006

Bảng 1.15: Vốn đầu tư cho hoạt động tìm kiếm và mở rộng thị trường giai đoạn 2002-2006

Bảng 1.16: Vốn đầu tư và cơ cấu vốn đầu tư phân theo hình thức đầu tư giai đoạn 2002-2006

Bảng 1.17: Giá trị TSCĐ huy động giai đoạn 2002-2006

Bảng 1.18: Năng lực sản xuất của một số máy móc thiết bị đầu tư mới giai đoạn 2004 - 2006

Bảng 1.19: Hệ số huy động TSCĐ của các dự án ở Công ty công trình Đường Thủy giai đoạn 2002-2006

Bảng 1.20: Chất lượng cán bộ công nhân viên tại Công ty công trình Đường Thủy tính đến tháng 12/2006

Bảng 1.21: Kết quả và hiệu quả đầu tư ở Công ty công trình Đường Thủy giai đoạn 2002-2006

Bảng 1.22: Các dự án Công ty công trình Đường Thủy đang và sẽ thi công trong thời gian tới

********************

Hình 1.2: Cơ cấu nguồn vốn cho hoạt động đầu tư phát triển ở Công ty công trình Đường Thủy giai đoạn 2002-2006

Hình 1.4: Quy mô nguồn vốn Ngân sách nhà nước giai đoạn 2002-2006 Hình 1.5: Quy mô nguồn vốn tín dụng thương mại giai đoạn 2002-2006 Hình 1.6: Quy mô nguồn vốn tín dụng ưu đãi giai đoạn 2002-2006

Hình 1.7. Quy mô bình quân một dự án đầu tư của Công ty công trình Đường Thủy giai đoạn 2002-2006

Hình 1.8: Vốn đầu tư máy móc thiết bị của Công ty công trình Đường Thủy giai đoạn 2002-2006

Hình 1.9: Vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực qua các năm giai đoạn 2002-2006

Hình 1.10 : Tình hình thực hiện vốn đầu tư cho hoạt động tìm kiếm và mở rộng thị trường giai đoạn 2002-2006

Hình 1.11 : Thị phần chiếm lĩnh của Công ty công trình Đường Thủy trong lĩnh vực xây dựng công trình giao thông

Hình 1.12: Doanh thu của Công ty công trình Đường Thủy giai đoạn 2002-2006

Hình 1.13: Lợi nhuận sau thuế của công ty công trình Đường Thủy giai đoạn 2002-2006

Hình 1.14: Những mặt mạnh, mặt yếu, các cơ hội và thách thức đối với Công ty công trình Đường Thủy.

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ... ... ... ... ... ... ... ... ...

... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư phát triển tại Công ty công trình Đường Thủy (Trang 62 - 73)