- Chia theo nhóm tuổi: + 15 24 tuổ
117.491 78,93 115.809 77,27 113.518 75,21 2 Công nghiệp và xây
2. Công nghiệp và xây
dựng
6.792 4,56 7.400 4,94 7.965 5,283. Dịch vụ 24.570 16,51 26.672 17,79 29.456 19,51 3. Dịch vụ 24.570 16,51 26.672 17,79 29.456 19,51
Nguồn: Thực trạng lao động việc làm tỉnh Lạng Sơn các năm 2003 – 2005, UBND tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.14. Cơ cấu lao động có việc làm vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn năm 2005 chia theo khu vực ngành kinh tế
b) Phân tích tình hình sử dụng nguồn nhân lực theo trình độ chuyên môn kỹ thuật
Trong số 150.939 lao động đang có việc làm của toàn vùng:
Có 117.748 người chưa qua đào tạo chiếm 78,01%; có 18. 611 người đã qua đào tạo nghề và tương đương chiếm 12,33%; có 9675 người đã tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp, chiếm 6,41% và chỉ có 4.906 người đã tốt nghiệp Cao Đẳng, Đại học trở lên, chiếm 3,25 % trong tổng số lao động có việc làm.
Bảng 2.15. Cơ cấu lao động có việc làm vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn năm 2005 chia theo trình độ đào tạo
Như đã phân tích ở trên, thu nhập bình quân từ lao động chưa qua đào tạo là rất thấp, nhưng tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo lại chiếm tới 78,01% trong tổng số những người đang có việc làm. So sánh với toàn tỉnh, tỷ lệ này cao hơn 2%, điều này được giải thích bởi vùng biên giới với những thế mạnh về địa lý, kinh tế luôn tạo ra những cơ hội có việc làm cao hơn những vùng khác trong toàn tỉnh. Mặc dù vậy, nó phản ánh thực trạng chất lượng nguồn nhân lực thấp và hiệu quả kinh tế xã hội không cao.
Thực trạng này càng khẳng định phải nâng cao quy mô, tốc độ đào tạo nghề cho nguồn nhân lực ở vùng biên giới của tỉnh Lạng Sơn.