Cỏc cơ hội và thỏch thức

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING HỖN HỢP CHO SẢN PHẨM ÁO SƠ MI NAM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10 TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM (Trang 92 - 95)

* Cơ hội (O):

1. Thị trường nội địa với trờn 80 triệu dõn là một thị trường đầy tiềm năng. Tuy nhiờn, nhu cầu hàng dệt may của khỏch hàng hiện tại chưa khai thỏc hết, gia tăng theo tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam và sự thay đổi cơ cấu chi tiờu hộ gia đỡnh. Khớ hậu nhiệt đới giú mựa, núng ẩm, thớch hợp với cỏc sản phẩm của cụng ty, đặc biệt là ỏo sơmi -sản phẩm chủ lực của May 10.

2. Quy mụ nhu cầu của khỏch hàng nước ngoài về sản phẩm nhiều nhưng chưa khai thỏc hết, khả năng phỏt triển khỏch hàng mới do mở rộng quan hệ ngoại giao thương mại của Chớnh phủ.

3. Nguyờn liệu vải sợi nội địa đó cú thể đỏp ứng một phần nhu cầu của sản xuất của doanh nghiệp do cụng nghiệp dệt đó cú những bước phỏt triển, đặc biệt là sau khi thủ tướng Chớnh phủ ký quyết định chuyển cụng ty Bụng Việt Nam làm thành viờn của tập đoàn Dệt May Việt Nam.

4. Cú nhiều tổ chức cung cấp vốn do hệ thống ngõn hàng thương mại, tổ chức tớn dụng phỏt triển và hiện nay thị trường chứng khoỏn Việt Nam cũng đó

bước đầu phỏt triển, nhiều tổ chức cung cấp mỏy múc thiết bị cho doanh nghiệp thụng qua cỏc triển lóm, chào hàng,... với điều kiện thuận lợi.

5. Chớnh phủ đang nỗ lực cải tiến và hoàn thiện cỏc hoạt động của cơ quan quản lý và chớnh sỏch phỏt triển kinh tế Việt Nam.

6. Hệ thống cỏc trường đại học quản lý, kỹ thuật, dạy nghề đang phỏt triển dần dần cả về số lượng và chất lượng. Hiện nay, để đỏp ứng yờu cầu về quản lý và sản xuất của doanh nghiệp cũng như nõng cao chất lượng giỏo dục, nhiều mối quan hệ nhà trường và doanh nghiệp đó được thiết lập. Sinh viờn trong quỏ trỡnh học tập cú thể nõng cao kỹ năng thực hành của mỡnh đỏp ứng tốt nhất yờu cầu của doanh nghiệp.

* Nguy cơ (T):

1. Đương đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh ngoài nước ngay trờn thị trường nội địa. Trước hết là chịu sự cạnh trạnh của Trung Quốc - người khổng lồ trong ngành may mặc. Là nước đụng dõn nhất thế giới lại nắm trờn con đường tơ lụa nờn ngành dệt may nước này đó rất phỏt triển. Ngành dệt may Trung Quốc cú sức cạnh tranh mạnh trờn thị trường thế giới vỡ ngành này cú nhiều lợi thế từ nguyờn liệu bụng, xơ, hoỏ chất, thuốc nhuộm cho đến mỏy múc thiết bị đều do thị trường trong nước cung cấp cộng với giỏ nhõn cụng thấp và cỏc chớnh sỏch hỗ trợ xuất khẩu của chớnh phủ Trung Quốc. Cỏc nước ASEAN với lợi thế thị trường tiờu thụ sẵn cú, giỏ thành sản xuất vừa phải, đó tự tỳc được nguyờn liệu và phụ kiện cú chất lượng cao nờn giỏ thành rẻ, lại cú nhiều nhón mỏc quen thuộc trờn thế giới. Bờn cạnh việc cạnh tranh với những nước này trờn thị trường quốc tế thỡ cụng ty cũng phải chịu sự cạnh tranh của những nước này ngay tại thị trường nội địa khi mà cỏc sản phẩm may mặc được nhập khẩu với nhiều nguồn khỏc nhau đang chiếm một phần khụng nhỏ thị trường Việt Nam. Ngoài ra, cụng ty May 10 cũn phải chịu sự cạnh tranh gay gắt với cỏc cụng ty mặc trong ngành,

đặc biệt là những cụng ty đó cú nhiều năm phỏt triển. Cỏc cụng ty với 100% vốn nước ngoài là những cụng ty cú kỹ thuật hiện đại, kinh nghiệm quản lý giỏi,...

2. Khi Việt Nam gia nhập WTO, cỏc chớnh sỏch hỗ trợ của Chớnh phủ về thuế, giỏ cả, vay vốn từ quỹ tớn dụng, xỳc tiến thương mại sẽ mất đi, cỏc hàng rào thuế quan bảo hộ thị trường nội địa cũng mất gần hết.

3. Khung phỏp luật chưa đồng bộ, thiếu hoàn chỉnh lại hay thay đổi gõy khú khăn cho doanh nghiệp. Do hoạt động quản lý chưa tốt nờn cỏc sản phẩm nhập lậu, trốn thuế, hàng nhỏi nhón,... chiếm thị phần khỏ lớn làm giảm uy tớn của doanh nghiệp cũng như tạo ra sự cạnh tranh gay gắt trong ngành.

4. Sự quản lý chồng chộo của cỏc Bộ hữu quan đối với ngành dệt may (Bộ Cụng Nghiệp, Bộ Kế hoạch & Đầu tư, Bộ Thương Mại,...) gõy trở ngại trong quản lý, hạn chế tớnh chủ động trong sản xuất.

5. Khỏch hàng trong nước yờu cầu ngày càng cao về chất lượng, mẫu mó,...sản phẩm.

6. Chất lượng của cỏn bộ quản lý, lao động kỹ thuật và sản xuất trờn thị trường lao động thấp. Do cỏch đào tạo truyền thống của Việt Nam, sinh viờn tốt nghiệp cú kỹ năng thực hành yếu,nhà trường và doanh nghiệp cú mối quan hệ lỏng lẻo nờn lao động quản lý thiếu điều kiện hiểu biết và thực hành chuyờn sõu. Lao động kỹ thuật chuyờn ngành dệt may được đào tạo tại cỏc trường Đại học Mỹ thuật, Đại học Sư phạm kỹ thuật,... chưa đỏp ứng đủ nhu cầu, lao động thiết kế sản phẩm may thiếu trầm trọng và chưa được đào tạo chớnh thức.

7. Cỏc hỗ trợ của Chớnh phủ như miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, ưu đói về xuất khẩu, hỗ trợ vay với lói suất thấp đối với Ngành dệt may khụng cũn.

8. Tỡnh trạng biến động lao động đang là vấn đề nan giải của Ngành dệt may núi chung. Do cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh của Cụng ty đúng trong nội thành Hà Nội cú chi phớ sinh hoạt cao hơn so với cỏc quận ngoại thành và cỏc địa phương

lõn cận. Vỡ vậy, Cụng ty rất khú cạnh tranh trong việc thu hỳt nguồn lao động và phải gỏnh chịu mức chi phớ tiền lương cao hơn cỏc đơn vị khỏc.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING HỖN HỢP CHO SẢN PHẨM ÁO SƠ MI NAM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10 TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM (Trang 92 - 95)