Giải pháp xây dựng và đa vào áp dụng quy chế quản lý tài chính cho

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý vốn của tập đoàn Bưu chính-Viễn thông Việt Nam (Trang 116 - 131)

- Tận dụng tối đa lợi thế của Tập đoàn để đồng bộ hóa việc tập trung, điều hoà, sử

3.2.4. Giải pháp xây dựng và đa vào áp dụng quy chế quản lý tài chính cho

các tập đoàn kinh tế nói chung và của Tập đoàn Bu chính- Viễn thông nói riêng.

3.2.4.1. Xây dựng và đa vào áp dụng quy chế quản lý tài chính cho các tập đoàn kinh tế.

Hiện nay, các tập đoàn kinh tế chủ yếu dựa vào văn bản pháp lý của Chính phủ, là Nghị định 199/2004/NĐ- CP ngày 3/12/2004 của Chính phủ về ban hành Quy chế quản lý tài chính của công ty nhà nớc và quản lý vốn nhà nớc đầu t vào doanh nghiệp khác để làm cơ sở cho việc quản lý tài chính nói chung và quản lý vốn nói riêng trong các tập đoàn. Với tính đặc thù và phạm vi chức năng hoạt động rộng, nên rõ ràng việc áp dụng Nghị định 199 nêu trên tỏ ra có nhiều bất cập và hạn chế trong việc quản lý tài chính tập đoàn kinh tế, điều này dẫn đến nhiều bất cập nh đã nêu ở phần hạn chế trong cơ chế quản lý tài chính của tập đoàn Bu chính Viễn thông, trong đó có việc sử dụng vốn pháp định do nhà nớc cấp và các nguồn vốn khác kém hiệu quả.

Trong điều kiện nh vậy, Nhà nớc cần phải nhanh chóng xây dựng một quy chế phù hợp để quy định phạm vi hoạt động và quản lý tài chính trong các tập đoàn kinh tế nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý đối với tập đoàn, khắc phục những bất cập trong hoạt động và quản lý tài chính của tập đoàn, đồng thời giúp cho tập đoàn kinh tế có cơ sở hành lang pháp lý xây dựng chi tiết quy chế tài chính nội bộ của mình.

3.2.4.2. Xây dựng quy chế quản lý tài chính nội bộ.

Việc xây dựng quy chế phải phản ánh một cách đầy đủ thực tiễn phát sinh các mối quan hệ tài chính giữa Công ty mẹ với các đơn vị thành viên, đặc biệt là giữa Công ty mẹ với các đơn vị phụ thuộc ( các đơn vị khác nh các công ty cổ phần về cơ bản đợc trao quyền tự chủ về mặt tài chính, nên cơ bản thực hiện việc quản lý tài chính theo các quy định chung của một doanh nghiệp và các quy định khác của Bộ tài chính và Bộ ngành liên quan).

Trong việc xây dựng Quy chế tài chính của tập đoàn, cần chú trọng một số nội dung sau:

a) Về quản lý sử dụng vốn và tài sản

Việc quy định quản lý vốn và tài sản cần đợc rõ ràng, xác định quyền và trách nhiệm của Công ty mẹ và các đơn vị thành viên trong việc quản lý và sử dụng vốn, tài sản.

+ Các đơn vị hạch toán phụ thuộc công ty mẹ đợc Tổng Giám đốc Công ty mẹ giao quản lý tài sản, vốn phù hợp với quy mô và nhiệm vụ kinh doanh, phục vụ. Đơn vị hạch toán phụ thuộc công ty mẹ chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám đốc Công ty mẹ về bảo toàn, phát triển vốn hiệu quả sử dụng đối với số vốn đ- ợc giao, đảm bảo quyền lợi của những ngời có liên quan đến đơn vị nh các chủ nợ, khách hàng, ngời lao động theo các hợp đồng đã giao kết. Tổng giám đốc công ty mẹ có thể bổ sung vốn hoặc điều động vốn đã giao cho các đơn vị hạch toán phụ thuộc.

+ Đơn vị hạch toán phụ thuộc đợc chủ động bổ sung nguồn vốn kinh doanh từ lợi nhuận của đơn vị

+ Công ty mẹ đợc sử dụng vốn và các quỹ của đơn vị để phục vụ kịp thời nhu cầu kinh doanh theo nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn, trờng hợp sử dụng vốn và quỹ khác mục đích quy định thì phải theo nguyên tác hoàn trả.

Việc sử dụng vốn quỹ để đầu t xây dựng, phải chấp hành đầy đủ các quy định của nhà nớc và công ty mẹ

+ Đơn vị hạch toán phụ thuộc đợc huy động vốn ngắn hạn khi đợc sự chấp thuận của Tổng Giám đốc Công ty mẹ phù hợp với các quy định hiện hành. Đơn vị phụ thuộc chịu trách nhiệm về mục đích và hiệu quả sử dụng vốn huy động, hoàn trả vốn lãi theo đúng cam kết và hợp đồng huy động vốn.

+ Đơn vị hạch toán phụ thuộc thực hiện quản lý các khoản nợ phải trả thực hiện bảo toàn vốn đợc giao theo quy định của Nhà nớc

+ Tài sản cố định tại đơn vị hạch toán phụ thuộc bao gồm TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình. Tiêu chuẩn xác định tài sản cố định đợc thực hiện theo quy định hiện hành của nhà nớc. Đơn vị thực hiện đúng chế độ khấu hao TSCĐ theo quy định của nhà nớc. Toàn bộ khấu hao TSCĐ đơn vị hạch toán phụ thuộc nộp về Công ty mẹ.

+ Đơn vị hạch toán phụ thuộc đợc cho thuê, thế chấp cầm cố tài sản do đơn vị quản lý theo quy định của Nhà nớc, Giám đốc đơn vị quyết định cho thuê thế chấp cầm cố tài sản với giá trị đợc quy định thống nhất.

+ Đơn vị đợc quyền thừa lệnh nhợng bán TSCĐ và các khoản đầu t dài hạn theo quy định của NN, Giám đốc đơn vị đợc quyền thanh lý nhợng bán TSCĐ và các khoản đầu t dài hạn với giá trị quy định thống nhất; vv…

b) Về quản lý doanh thu, chi phí

- Quản lý doanh thu đơn vị hạch toán phụ thuộc bao gồm doanh thu từ hoạt động kinh doanh và thu nhập khác, trong đó phân định rõ doanh thu từ hoạt động kinh doanh gồm doanh thu hoạt động kinh doanh thông thờng và doanh thu hoạt động tài chính.

Doanh thu hoạt động kinh doanh thông thờng là toàn bộ số tiền phải thu phát sinh trong kỳ từ việc bán sản phẩm hàng hóa cung cấp dịch vụ của đơn vị.

Còn doanh thu từ hoạt động tài chính bao gồm: các khoản thu phát sinh từ tiền bản quyền cho các bên khác sử dụng tài sản của đơn vị, lãi tiền gửi lãi bán hàng trả chậm, trả góp, lãi cho thuê tài chính, chênh lệch lãi do bán ngoại tệ, chênh lệch tỷ giá ngoại tệ.

Thu nhập khác gồm các khoản thu từ việc thanh lý, nhợng bán tài sản cố định thu tiền bảo hiểm đợc bồi thờng các khoản nợ phải trả nay mất chủ đợc ghi tăng thu nhập thu từ quà biếu tặng thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng và các khoản thu khác.

- Chi phí của đơn vị hạch toán phụ thuộc bao gồm chi phí hoạt động kinh doanh và chi phí khác nội dung các khoản chi phí, quản lý chi phí đơn vị thực hiện theo quy định của nhà nớc

c) Về quản lý lợi nhuận và phân phối lợi nhuận

- Lợi nhuận của đơn vị hạch toán phụ thuộc cần đợc thực hiện theo cơ chế nội bộ của Công ty mẹ.

- Lợi nhuận thực hiện trong năm của đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc là tổng của lợi nhuận hoạt động kinh doanh và lợi nhuận hoạt động khác

- Việc phân phối lợi nhuận và mục đích sử dụng các quỹ đợc trích lập từ lợi nhuận sau thuế đơn vị trực thuộc thực hiện cần có quy định cụ thể. Nội dung trích lập cụ thể do HĐ quản trị quyết định, Tổng Giám đốc Công ty mẹ hớng dẫn thực hiện.

Lợi nhuận thực hiện của công ty mẹ sau khi thực hiện bù đắp lỗ ( nếu có) của năm trớc theo quy định của luật thuế doanh nghiệp và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, phần còn lại sử dụng để trích lập các quỹ theo hớng:

+ Quỹ dự phòng tài chính: Trích 10% + Quỹ đầu t phát triển: Trích tối thiểu 30%

+ Quỹ khen thởng: 5% + Quỹ phúc lợi: 10%

Ngoài ra còn trích lập một số quỹ khác nh: Quỹ KH& CN và đào tạo; Quỹ

dự phòng trợ cấp thất nghiệp,vv…

Một điều lu ý là việc xây dựng quy chế quản lý tài chính nội bộ phải đợc căn cứ vào những định chế và quy định chung của chính phủ đối với hoạt động của các tập đoàn kinh tế.

3.2.5. Giải pháp phân cấp và làm rõ mối quan hệ giữa công ty mẹ với các đơn vị thành viên.

Việc hình thành tập đoàn với việc đổi mới cơ cấu tổ chức theo xu hớng áp dụng nhiều mô hình tổ chức của các đơn vị thành viên, dẫn đến việc xác định mối quan hệ quản lý dọc và xác định cơ chế quản lý tài chính cho phù hợp với những quy định hiện hành của Tập đoàn cũng nh các quy định Nhà nớc có liên quan. Vì vậy, việc phân cấp và làm rõ mối quan hệ giữa công ty mẹ với các đơn vị thành viên ( gồm các đơn vị trực thuộc và đơn vị phụ thuộc) là rất quan trọng. Để hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính theo các mối quan hệ của Công ty mẹ với các đơn vị thành viên, cần phải phân định một cách rõ ràng từng loại quan hệ, cụ thể là:

- Quan hệ giữa công ty mẹ với các đơn vị trực thuộc

+ Các đơn vị trực thuộc thực hiện chế độ phân cấp hoạt động kinh doanh , hạch toán tổ chức và nhân sự v..v theo quy định tại Quy chế tổ chức và hoạt động của đơn vị trực thuộc do Tổng Giám đốc công ty mẹ xây dựng và trình Hội đồng quản trị phê duyệt

+ Công ty mẹ chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính phát sinh đối với cam kết của các đơn vị trực thuộc

+ Công ty mẹ hạch toán tập trung vốn, doanh thu chi phí xác định lợi nhuận nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, trích lập các quỹ của các đơn vị trực thuộc công ty mẹ, đơn vị trực thuộc công ty mẹ thực hiện quyền, nghĩa vụ theo quy định cụ thể

- Quan hệ giữa Công ty mẹ và Công ty ty TNHH một thành viên

Công ty TNHH một thành viên do Công ty mẹ thành lập đợc chuyển đổi từ đơn vị thành viên của Tổng Công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam nên Công ty mẹ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của các công ty này trong phạm vi vốn điều lệ của công ty đó.

- Quan hệ giữa Công ty mẹ và VNPT

Nhà nớc giao vốn cho Tổng Công ty Bu chính Việt Nam thông qua công ty mẹ, Tổng công ty thực hiện kinh doanh đa ngành trong đó bu chính là ngành kinh doanh chính, thực hiện nhiệm vụ công ích. Hội đồng quản trị là đại diện trực tiếp chủ sở hữu nhà nớc tại Tổng Công ty.

- Quan hệ giữa Công ty mẹ và các đơn vị sự nghiệp

Hội đồng quản trị Công ty mẹ là đại diện chủ sở hữu đối với đơn vị sự nghiệp. Công ty mẹ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của đơn vị sự nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ của đơn vị

- Quan hệ giữa Công ty mẹ và các công ty con do Công ty mẹ nắm dới 100% vốn điều lệ

Công ty mẹ là cổ đông bên góp vốn chi phối đối với công ty con do công ty mẹ nắm dới 100% vốn điều lệ do đó có quyền và nghĩa vụ của cổ đông, bên góp vốn chi phối theo quy định của Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty con. Hội đồng quản trị Công ty mẹ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với phần vốn Công ty mẹ đầu t và công ty con

Công ty mẹ có các quyền và nghĩa vụ đối với công ty liên kết theo quy định của Điều lệ công ty liên kết và các cơ sở pháp luật có liên quan.

- Quan hệ giữa Công ty mẹ với công ty tự nguyện tham gia liên kết

Đối với dạng liên kết này, thì cơ chế quản lý tài chính đợc thực hiện thông qua các Hợp đồng kinh tế.

3.2.6. Giải pháp về cơ chế kiểm tra, kiểm soát

Để cơ chế kiểm soát của Tập đoàn Bu chính Viễn thông đợc hiệu quả cần tuỳ mức độ sở hữu quyết định mức độ kiểm soát trong tập đoàn.

Việc ban hành chính sách về kiểm tra, giám sát tình hình tài chính đối với các hoạt động sản xuất – kinh doanh của các đơn vị thành viên đặc biệt là các đơn vị hạch toán phụ thuộc. Cơ chế kiểm soát giúp cho các doanh nghiệp thực hiện tốt công tác tài chính nằm trong chiến lợc tài chính nói riêng và chiến lợc kinh doanh nói chung của tập đoàn. Mức độ sở hữu gắn với mức độ kiểm soát vốn cũng là một vấn đề giúp việc điều hành vốn trong tập đoàn tập trung hơn, h- ớng từ kiểm soát hành chính sang điều hành quản trị, giúp cung cấp thông tin cho lãnh đạo tập đoàn có thể nắm bắt đợc tình hình tài chính tất cả các đơn vị thành viên, xác định đợc kết quả kinh doanh của tập đoàn một cách chính xác.

Tiếp đó cần thực hiện xây dựng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá làm quy chuẩn chung cho các đơn vị thành viên bằng những chỉ tiêu cụ thể.

Việc kiểm tra, giám sát các đơn vị thành viên nên chuyển từ cách kiểm tra giám sát quá trình ra quyết định cho các đơn vị sang việc xây dựng các chỉ tiêu và đánh giá theo mức độ các chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh doanh tài chính của các đơn vị đó nh lãi, lỗ, tỷ suất lợi nhuận bình quân trên vốn, mức độ bảo

toàn và phát triển vốn, khả năng thanh toán của đơn vị Đối với các hoạt động…

sản phẩm công ích cung cấp cho xã hội, mức độ cung cấp cho xã hội, mức độ bảo toàn và phát triển vốn.

Tập đoàn cần thực hiện chế độ công khai báo cáo tài chính kế toán. Hệ thống báo cáo tài chính bao gồm: các bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ với các chỉ tiêu đảm bảo cho lãnh đạo tập đoàn, ngời đầu t và các đối tợng có liên quan có thể nắm bắt đợc tình hình tài chính của tập đoàn để đa ra các quyết định của mình.

Hệ thống kế toán cần phải đợc xây dựng phù hợp với các yêu cầu, đặc điểm của tập đoàn. Tập đoàn cần vận dụng có chọn lọc thông lệ và chuẩn mực quốc tế về kế toán, tạo môi trờng pháp lý thuận lợi cho việc thực hiện chế độ kế toán của Bộ tài chính ban hành và phù hợp với tình hình SXKD của toàn bộ tập đoàn. Cơ chế quản lý tài chính của tập đoàn cần quy định rõ về trách nhiệm chấp hành các quy chế, thể lệ kế toán thống kê của nhà nớc nh: công tác hạch toán kế toán, mẫu biểu kế toán, thời gian lập báo cáo kế toán. Tập đoàn cần có quy định rõ và yêu cầu thực hiện chặt chẽ về thời gian, cách thức các đơn vị thành viên lập báo cáo kế toán, quyết toán, lập kế hoạch tài chính gửi về tập đoàn để kịp thời điều chỉnh phân tích tình hình sản xuất kinh doanh nhằm cung cấp thông tin cho lãnh đạo phục vụ cho việc ra quyết định kinh doanh. Tập đoàn Bu chính viễn thông cần ban hành chế độ nội bộ về công tác kế toán quản trị áp dụng cho toàn bộ tập đoàn bởi công tác này giúp cho tập đoàn điều hành một cách toàn diện hơn các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Hệ thống kế toán cũng cần đợc sửa đổi theo một số nguyên tắc đơn giản, dễ hiểu, dễ hạch toán, kế toán phải hạch toán đợc đến từng dịch vụ và là công cụ đắc lực để lãnh đạo tập đoàn xây dựng kế hoạch và định hớng chiến lợc kinh doanh. Hệ thống mẫu biểu, báo cáo gọn nhẹ, đầy đủ đợc ứng dụng báo cáo trên mạng với phần mềm kế toán mạnh. Kết quả kinh doanh của các đơn vị thành viên đợc hợp nhất trong báo cáo tài chính của tập đoàn theo các nguyên tắc đợc

nhà nớc chấp nhận. Đặc biệt chú trọng đến đầu t phát triển các phần mềm kế toán, tài chính tiên tiến an toàn, chính xác, nhanh chóng, để sử dụng áp dụng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý vốn của tập đoàn Bưu chính-Viễn thông Việt Nam (Trang 116 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w