- Tận dụng tối đa lợi thế của Tập đoàn để đồng bộ hóa việc tập trung, điều hoà, sử
1.1.1. Khái niệm về Tập đoàn kinh tế
Khái niệm mô hình tập đoàn kinh tế không còn là điều mới mẻ trong sự phát triển của nền kinh tế thế giới hiện nay. Thậm chí nó còn đang bớc vào một giai đoạn phát triển mới với những biến chuyển cả về chất và lợng. Kinh nghiệm của các nớc phát triển và các nớc đang phát triển cho thấy nhu cầu về sự kết hợp giữa chuyên môn hóa sâu trong sản xuất và mở rộng ngành nghề, quy mô kinh doanh với phân tán rủi ro buộc các doanh nghiệp phải vừa cạnh tranh, vừa hợp tác, trong nhiều trờng hợp phải liên kết dới những hình thức khác nhau. Sự liên kết kinh tế là yếu tố để các doanh nghiệp khắc phục hạn chế của chuyên môn hoá sản xuất, phân tán rủi ro, nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng quy mô và phạm vi kinh doanh. Đây là một yêu cầu khách quan, mang tính quy luật trong kinh doanh. Sự liên kết giữa các doanh nghiệp phát triển đến một mức độ nhất định thì sẽ hình thành tập đoàn kinh tế. Trên thế giới, tập đoàn kinh tế nối tiếp nhau ra đời tại nớc t bản từ những năm 60 của thế kỷ 19 dới các hình thức nh Carter, Syndicate, Trust, Concern, Conglomerate.
Trớc hết, tập đoàn kinh tế là một tập hợp gồm nhiều doanh nghiệp (DN). Luật DN năm 1999 của Việt Nam định nghĩa: DN là đơn vị kinh doanh đợc thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện hoạt động kinh doanh, trong đó kinh doanh đợc hiểu là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lời. Tuy nhiên, khái niệm về Tập đoàn kinh tế
vẫn cha có sự thống nhất về nội hàm. Cho đến nay đã có nhiều quan điểm khác nhau về tập đoàn kinh tế:
Quan điểm thứ nhất: tập đoàn kinh tế là pháp nhân kinh tế do Nhà nớc thành lập gồm nhiều DN thành viên có quan hệ với nhau về sản xuất, kinh doanh (SXKD), dịch vụ và tài chính. Quan điểm này cho thấy đợc chức năng liên kết kinh tế của tập đoàn kinh tế. Tập đoàn kinh tế ra đời trên cơ sở liên kết nhiều DN, những DN này trở thành thành viên của tập đoàn, hoạt động vì mục tiêu chung của tập đoàn và phát triển theo chiến lợc của tập đoàn. Theo quan điểm này, tập đoàn kinh tế là loại hình DN có quy mô lớn.
Quan điểm thứ hai: Theo một số nhà nghiên cứu thì: "Tập đoàn kinh tế (Group of company) là một tổ hợp các công ty độc lập về mặt pháp lý nhng tạo thành một tập đoàn gồm một công ty mẹ và một hay nhiều công ty con hoặc chi nhánh góp vốn cổ phần, chịu sự kiểm soát của công ty mẹ vì công ty mẹ chiếm 1/2 vốn cổ phần [1].
Quan điểm thứ ba: Một số nhà nghiên cứu cho rằng Tập đoàn các doanh nghiệp, thờng gọi là tập đoàn kinh tế - là một loại hình tổ chức kinh tế chỉ hình thành và tồn tại trong các nền kinh tế thị trờng. Đó là một loại hình tổ chức kinh tế đợc hình thành trong quá trình tự liên kết, liên hợp hoá của nhiều công ty, xí nghiệp của nhiều chủ sở hữu khác nhau, hoạt động kinh doanh chuyên ngành hoặc đa ngành, thực hiện tập trung t bản, đẩy mạnh phân công chuyên môn hoá và đầu t theo chiều sâu, nhanh chóng đổi mới công nghệ, nhằm đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng thị trờng, nâng cao năng lực cạnh tranh để giành lợi nhuận siêu ngạch từ lợi thế hoặc độc quyền.
Mặc dù còn có nhiều ý kiến khác nhau nh trên nhng có thể tổng hợp thành một khái niệm chung về tập đoàn kinh tế nh sau: “Tập đoàn kinh tế là tổ hợp các công ty hoạt động trong một ngành hay những ngành khác nhau, ở phạm vi một nớc hay nhiều nớc, trong đó có một công ty mẹ nắm quyền lãnh
đạo, chi phối hoạt động của các công ty con về mặt tài chính và chiến lợc phát triển. Tập đoàn kinh tế là một cơ cấu tổ chức vừa có chức năng kinh doanh, vừa có chức năng liên kết kinh tế nhằm tăng cờng tích tụ, tập trung, tăng khả năng cạnh tranh và tối đa hoá lợi nhuận.”