III. Một số kiến nghị
1. Kiến nghị với Chính phủ
1.1. Kiến nghị với chính phủ để hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay tại các NHTM
Cơ chế bảo đảm tiền vay tho Nghị định số 178 của Chính phủ đi vào hoạt động từ tháng 1/2000 đến nay đã gặp một số khó khăn vớng mắc cha phù hợp với điều kiện thực tế nên không thực sự đạt đợc mục tiêu mở rộng tín dụng và phòng ngừa rủi ro tín dụng. Cần có một cơ chế đảm bảo tiền vay theo hớng không qui định thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh là điều kiện vay vốn mà khách hàng vay bắt buộc phải thực hiện hoặc đợc “u đãi” miễn thực hiện, mà chỉ nên qui định có tính khuôn khổ pháp luật tách bạch rõ ràng tín dụng theo hớng thơng mại và theo chính sách. Đối với tín dụng thơng mại thì đa ra nhiều biện pháp đảm bảo tiền vay một cách phong phú, đa dạng, trên cơ sở đó các tổ chức tín dụng lựa chọn khách hàng, lựa chọn các dự án để tự quyết định cho vay cần có đảm bảo hoặc không cần có đảm bảo bằng tài sản. Việc thực hiện đợc tiến hành đối với khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế , không phân biệt đối xử. Đối với tín dụng theo chính sách tức tín dụng u đãi của Nhà nớc đối với một số đối t- ợng khách hàng và dự án cần thiết thì do Chính phủ chỉ định cho vay và không cần biện pháp đảm bảo bằng tài sản, khi bị tổn thất do các nguyên nhân khách quan về các khoản vay thì đợc Chính phủ xử lý.
Cơ chế đảm bảo tiền vay nh vậy sẽ khắc phục đợc một số vớng mắc:
khách hàng trong việc quyết định cho vay và nghĩa vụ trả nợ; Nhà nớc không can thiệp quá sâu vào quá trình quyết định cho vay và đi vay của Ngân hàng và khách hàng.
-Ngân hàng sẽ lựa chọn khách hàng có uy tín, hiệu quả, có khả năng trả nợ để cho vay, lựa chọn biện pháp đảm bảo tiền vay phù hợp cho cả hai bên, nh vậy sẽ giảm bớt việc cho vay bị động phụ thuộc vào Ngân hàng, giảm bớt việc nhận bất cứ tài sản thế chấp, cầm cố để cho vay nên sẽ bớt tồn động nhiều tài sản cần xử lý.
Do vậy , cần phải có những chỉnh sửa, bổ xung đồng bộ, phù hợp giữa qui định của pháp luật với thực tế, cụ thể:
1.1.1. Hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật về bảo đảm tiền vay
Trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng, các chế định giao dịch bảo đảm đợc cụ thể hoá bằng các chế định bảo đảm tiền vay. Do đó nếu chế định bảo đảm tiền vay đợc quy định trong các văn bản pháp luật liên quan thống nhât vơí nhau và phù hợp với tực tế thì nó tạo cơ sở pháp lý thuận tiện cho Ngân hàng hoạt động tín dụng và bảo toàn đợc nguồn vốn cho vay, qua đó góp phần thúc đẩy nền kinh tế ngoài quốc doanh phát triển. Chính vì vậy việc bảo đảm tính nhất quán và sự phù hợp với thực tiễn của những qui định về giao dịch bảo đảm trong hệ thông pháp luật hiện nay là rất cần thiết .
- Thứ nhất, là về một tài sản đợc sử dụng để thực hiện nhiều nghĩa vụ tại các Ngân hàng khác nhau.
Theo quy định tại khoản 2-điều 329 và khoản 3-điều 346 Bộ luật Dân sự, thì một tài sản có quyền đăng ký sở hữu theo quy định của pháp luật , có thể đợc cầm cố, thế chấp để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ đợc bảo đảm trừ trờng
dùng để đảm bảo cho một nghĩa vụ trong trờng hợp tài sản đã đợc đăng ký quyền sở hữu. Cả Bộ luật dân sự và Nghị định số 165 đều quy định giá trị của tài sản bảo đảm phải lón hơn tổng giá trị của các tài sản bảo đảm. Tuy nhiên, theo điều 11 của Nghị định số 178/NĐ-CP ngày 29/12/1999 của Chính phủ quy định một tài sản chỉ đợc dùng để bảo đảm cho một nghĩa vụ trả nợ tại một tổ chức tín dụng; trờng hợp tài sản có đăng ký quyền sở hữu theo quy định của pháp luật thì một tài sản có thể thực hiện nhiều nghĩa vụ trả nợ tại một TCTD với điều kiện giá trị của tài sản bảo đảm phải lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ đợc bảo đảm.
Trên thực tế, một tài sản có giá trị lớn thì pháp luật không nên qui định khách hàng chỉ đợc dùng tài sản đó để bảo đảm cho một khoản vay có giá trị nhỏ (chẳng hạn chỉ bằng 1/10 giá trị của tài sản bảo đảm) trong khi khách hàng đang có nhu cầu vau vốn để phát triển sản xuất kinh doanh và Ngân hàng đã nhận tài sản bảo đảm không còn đủ khả năng cấp thêm vốn tín dụng cho khách hàng đó nữa. Hiện nay các Ngân hàng trong nớc cha có nhiều kinh nghiệm trong việc quản lý vốn cho vay khi cùng nhận một tài sản để bảo đảm cho nhiều khoản vay. Do đó, nếu cùng nhận một tài sản bảo đảm cho nhiều khoản vay khác nhau thì các Ngân hàng khó mà kiểm tra, giám sát đợc quá trình của bên bảo đảm quản lý, khai thác tài sản. Chính vì vậy khi vận dụng các văn bản pháp luật vào giao dich bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ , các Ngân hàng đã lựa chọn áp dụng văn bản chuyên nghành (Nghị định số 178) để tiến hành các thủ tục nhận tài sản bảo đảm chứ không vào Bộ luật Dân và Nghị định số 165. Điều đó có nghĩa là Ngân hàng chỉ nhận một tài sản cho một khoản vay tại một Ngân hàng. Chính vì vậy, Bộ luật Dân sự cần quy định cụ thể hơn nữa hoặc ban hành kịp, đồng bộ, nhất quán các văn bản hớng dẫn để tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân tham gia giao dịch bảo đảm phù hợp với xu hớng hội nhập quốc tế và cơ chế mới.
tiền vay
Theo khoản 2- Điều 332 và điểm 2- khoản 4- Điều 351 của Bộ luật Dân sự thì bên thế chấp, cầm cố tài sản không đợc bán, trao đổi, tặng cho, cho thuê, cho mợn tài sản đã đợc dùng để bảo đảm thực hiện nghiã vụ dân sự. Nhng điểm d-khoản 2-điều 17 của Nghị định số 178 lại quy định khách hàng vay vốn (hoặc bên bảo lãnh) không đợc bán, chuyển nhợng, tặng cho, góp vốn liên doanh hoặc dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác khi cha trả hết nợ cho tổ chức tín dụng , trừ trờng hợp tổ chức tín dụng đồng ý cho bán để trả nợ cho chính khoản vay đợc bảo đảm. Nh vậy có thể thấy Nghị định 178 linh hoạt hơn và phù hợp với thực tế hơn quy định của Bộ luật Dân sự.
Thực tế cho thấy nhiều khách hàng chỉ có khả năng dùng tài sản bảo đảm chủ yếu là sản phẩm, hàng hoá cuả mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Do đó, nếu Ngân hàng đồng ý nhận tài sản bảo đảm là hàng hoá luân chuyển trong quá trình sản xuất kinh doanh để bảo đảm tiền vay thì giá trị tài sản bảo đảm của khách hàng mới đủ bảo đảm cho số tiền định vay Ngân hàng.
Vì vậy, bộ luật Dân sự cần đợc sửa đổi bổ sung theo hớng quy định của Nghị định 178 nhằm tạo diều kiện thuận lợi hơn cho cả Ngân hàng và khách hàng vay vốn.
- Thứ ba, tài sản hình thành từ vốn vay
Theo Điều 2 của Nghị định số 165, thì tài sản hình thành trong tơng lai là động sản, bất động sản hình thành sau thòi điểm ký kết giao dịch bảo đảm và sẽ thuộc quyền của bên sở hữu của bên bảo đảm nh hoa lợi, lợi tức, tài sản hình thành từ vốn vay, công trình đang xây dựng, các tài sản bảo đảm khác mà bên bảo đảm có quyền nhận. Đièu 2 của Nghị định 178 cũng quy định tài sản hình
vụ hình thành trong tơng lai.
Trên thực tế, nhiều chủ đầu t muốn dùng bất động sản hình thành từ vốn vay để đảm bảo thực hiện nghĩa vị trả nợ cho chính khoản vay đợc đầu t vào tài sản đó. Do vậy Ngân hàng rất khó định giá tài sản hình thành từ vốn vay để xác định số tiền vay cho phù hợp vói quy định số tiền vay phải nhỏ hơn tài sản bảo đảm. nguyên nhân là do tài sản cha đợc hình thành tại thời điểm cho vay nên Ngân hàng chỉ có thể đa ra mức cho vay căn cứ trên hồ sơ và các giấy tờ do bên vay cung cấp. Đến khi tài sản đợc hình thành và đa vào sử dụng, theo Nghị định 178 thì bên nhận tài sản phải xác định rõ giá trị của tài sản bảo đảm. Lúc đó, giá trị của tài sản bảo đảm có thể cao hơn hoặc thấp hơn số tiền đã cho vay. Mặt khác những thủ tục nh công chứng, chứng thực hợp đồng vẫn cha đợc pháp luật cụ thể. Do đó khi nhận tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ Ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn, vớng mắc về cơ sở pháp lý. Vì vậy, Bộ luật Dân sự cần bổ sung một chơng quy định về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự bằng tài sản hình thành từ vốn vay để cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền ban hành hớng dẫn các Ngân hàng thủ tục, trình tự nhận tài sản hình thành từ vốn vay.
Theo nghị định 178, có quy định điều kiện khách hàng vay phải có tín nhiệm đối với Ngân hàng là không cần thiết vì điều này có nghĩa là Ngân hàng và khách hàng đã có quan hệ tín dụng, nh thế sẽ làm ảnh hởng đến khả năng tiếp cận khách hàng mới của Ngân hàng. Hơn nữa, quy định khách hàng phải có vốn tự có tham gia vào dự án hoặc phải có tài sản cầm cố, thế chấp tối thiểu bằng 50% giá trị khoản vay. Quy định này tỷ lệ tối thiểu là hợp lý nhng đê tỷ lệ nh vậy là quá cao, thực tế rất khó thực hiện đặc biệt là đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh vì vốn tự có của khu vực này rất thấp.
nợ
Theo điều 329 của Bộ luật Dân sự và theo điều 12-Nghị định 178/1999/NĐ-CP thì khi cầm cố tài sản nếu tài sản cầm cố có đăng ký quyền sở hữu thì các bên có thể thoả thuận bên cầm cố vẫn giữ tài sản cầm cố hoặc giao cho ngời thứ ba giữ. Trong khi đó, tại điều 15, Nghị định số 165/1999/NĐ-CP lại cho phép bên cầm cố có thể đợc giữ tài sản không phải đăng ký quyền sở hữu (nhng phải đợc đăng ký tại cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm). Tuy nhiên, trên thự tế nhiều doanh nghiệp chỉ có thể dùng động sản không phải đăng ký quyền sở hữu nh: máy móc, thiết bị, dây truyền để thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với…
Ngân hàng. Trong trờng hợp đó nếu doanh nghiệp phải giao lại tài sản bảo đảm cho Ngân hàng giữ theo quy định của Bộ luật Dân sự thì doanh nghiệp không những không sử dụng đợc vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả mà còn không thể tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh đợc nữa.
Qua đó đòi hỏi các nhà làm luật cần nhận thức rõ những nhân tố mới, những điều kiện mới đang phát triển để sửa đổi điều 329 của Bộ luật Dân sự hiện hành cho phù hợp với thực tế và tránh sự chông chéo, mâu thuẫn giữa các quy định.
- Thứ năm, vật bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
Theo điều 327 của Bộ luật Dân sự thì tuền VNĐ, trái phiếu,cổ phiếu, kỳ phiếu và các giấy tờ có giá khác trị giá đợc bằng tiền đợc phép giao dịch và đợc dùng nh một tài sản bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. Nghị định 178 và Nghị định 165 đã cụ thể hoá điều 327 của Bộ luật dân sự theo hớng mở rộng các loaị hình cầm cố. Thực tế gần đây cho thấy một số tài sản mói đợc hình thành nhng Bộ luật Dân sự và các văn bản hớng dẫn thi hành vẫn cha đợc cập nhật để quy
không phải là giấy tờ có giá. Chính vì thiếu quy định chi tiết của pháp luật về loại giấy tờ có giá mà trong những trờng hợp cụ thể, các Ngân hàng đã vận dụng và áp dụng các quy định khác nhau để chấp nhận hay từ chối cùng một loại giấy tờ. Do đó, Bộ luật Dân sự cần bổ xung các loại giấy tờ có giá mới phát sinh để là cơ sở pháp lý cho các tổ chức, cá nhân thực hiện thống nhất trong phạm vi cả n- ớc, góp phần làm tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Tuy Nghị định số 178/1999/NĐ-CP không ghi căn cứ ban hành Bộ luật dân sự, nhng Chính phủ cần hoàn thiện hơn nữa hệ thống văn bản pháp luật để Ngân hàng có cơ sở vững chắc cho hoạt động của mình.
1.1.2. Quy định rõ hơn về việc công chứng các giao dịch bảo đảm:
Theo quy định của Nghị định 165/1999/ NĐ-CP phải đăng ký giao dịch bảo đảm đối với tài sản có đăng ký quyền sở hữu và những tài sản không đăng ký quyền sở hữu trong trờng hợp dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ trả nợ. Nhng hiện nay cha có một cơ quan nào đăng lý giao dịch bảo đảm đối với những tài sản không phải đăng ký quyền sở hữu. Chỉ có cơ quan đăng ký việc cầm cố, thế chấp về tàu bay, tàu biển, quyền sử dụng đất. Còn nhiều loại tài sản khác mà pháp luật từ lâu thuộc loại phải đăng ký giao dịch bảo đảm. nhng trên thực tế không biết đăng ký ở đâu, ví dụ nh: nhà ở, một số phơng tiện vận tải. Từ thực tế trên, Chính phủ cần sớm thành lập cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm nhằm giải quyết những bức xúc trên.
Việc đăng ký giao dịc bảo đảm là điều bắt buộc theo quy định tại điều 2- nghị định 08/2000/NĐ-CP. Trong khi đó một số quy dịnh trong Nghị định 165/1999/NĐ-CP lại yêu cầu phải công chứng giao dich bảo đảm. Việc thực hiện cả hai công việc công chứng và đăng ký giao dich bảo đảm là không cần thiết. Thực chất việc đăng ký cầm cố, thế chấp và bảo lãnh cũng có nghĩa nh một chứng thực, một sự công thức về mặt pháp lý. Hơn nữa việc thực hiện cả hai
loại lệ phí. Hai loại lệ phí này hiện nay là khá cao. Do đó, việc quy định cụ thể công chứng và đăng ký giao dịch cho từng loại tài sản là việc cần làm ngay.
1.1.3. Cần quy định rõ ràng hơn về điều kiện tài sản bảo đảm:
- Theo quy định tài sản thế chấp phải có chứng từ sở hữu gốc để giao nộp cho Ngân hàng nhng trên thực tế hơn 80% tài sản của các pháp nhân khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và 100% kinh tế quốc doanh không có giấy chứng nhận sở hữu
- Điều kiện về tài sản thế chấp đặc biệt phức tạp với thế chấp băng quyền sử dụng đất. Luật Đất đai hiện nay không công nhận quyền sở hữu đất của các cá nhân, hộ gia đình và các tổ chức kinh tế nhng nhà nớc bảo hộ quyền hợp pháp của ngời sử dụng đất, các cá nhân, tổ chức kinh tế đợc nhà nớc giao đất có quyền chuyển nhợng, thế chấp quyền sử dụng. Các Ngân hàng luôn đòi hỏi các chứng th xác nhận quyền sử dụng đất nhng khách hàng khó đáp ứng. Nguyên nhân là do hệ thống pháp luật, sự quản lý đất dai còn lỏng lẻo. Thể hiện:
Giấy tờ và hồ sơ nhà đất hiện nay có rất nhiều loại. Có mhiều trờng hợp có đủ quyền hợp pháp nhng không có đủ iáy tờ hợp lệ, không xác định đợc giấy tờ có hợp lệ hay không. Vì vậy Nhà nớc cần thông nhất hoá giấy tờ này.
Với loại tài sản do nhà nớc quản lý, giao quyền sử dụng cho doanh nghiệp và hộ t nhân thì Nhà nớc có thể hoá giá chuyển từ sử dụng sang sở hữu hoàn thiện về mặt giấy tờ, giúp các thành phần kinh tế đảm bảo thủ tục vay vốn.
1.1.4. Đơn giản hoá thủ tục đăng ký sở hữu tài sản thế chấp:
- Đối với tài sản đăng ký sở hữu thì phải thực hiện tại cơ quan Nhà