Thực trạng bảo đảm tiền vay tại Việt Nam

Một phần của tài liệu 531Lợi nhuận và một số biện pháp tài chính nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty Dược Liệu TW I (42tr) (Trang 40)

Hoạt động bảo đảm tiền vay đã ra đời hơn 10 năm, các Nghị định của Chính phủ đã kịp thời ban hành nhămg nhanh chóng áp dụng các điều luật giúp các Ngân hàng, tổ chức tín dụng (TCTD) và khách hàng cơ sở pháp lý để thực hiện các khoản vốn nhanh chóng và có hiệu quả. Đồng thời đã có sự đổi mới trong công tác làm luật và ban hành các văn bản pháp quy. Tuy nhiên, một vấn đề nổi lên về phía các cơ quan pháp luật ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động tín dụng là sự thiếu đồng bộ và nhất quán trong các văn bản. Chính sự thiếu nhất quán này là nguyên nhân dẫn đến tâm lý e ngại sẽ gặp nhiều bất lợi về mặt pháp lý khi đơn giản hoá các thu thục cho vay của các TCTD và khuyến khích làm thừa còn hơn thiếu. Hiện nay các văn bản pháp luật có tính chất nền tảng nh bộ luật dân sự, luật tố tụng hình sự, đã dần dần đ… ợc hoàn thiện, thể hiện tính đúng đắn rõ ràng quan điểm của Nhà nớc.

Một vấn đề thứ hai về bảo đảm tiền vay tại Việt Nam hiện nay là vấn đề xử lý tài sản bảo đảm. Mục đích của cầm cố, thế chấp tài sản khi vay vốn là khả năng phát mại tài sản khi bên vay không thực hiện trả nợ theo cam kết là để Ngân hàng, TCTD thu hồi vốn, tiếp tục phục vụ sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế. Mặt khác, trong cơ cấu nguồn vốn hiện nay, các Ngân hàng đi vay của khách hàng để cho vay là 67-75% nguồn vốn. Không thu hồi vốn cho vay đúng hạn đối với nhiều khảon vay sẽ làm Ngân hàng lâm vào tình trọng khủng hoảng mất khả năng thanh toán. Quan hệ giữa bên vay (khách hàng) và bên cho vay (các Ngân hàng) là quan hệ dân sự, còn mang tính đạc thù của sự nghiệp Ngân hàng, theo đó thì bên bán tài sản bảo đảm để thu nợ. Thực tế hiện nay lại không diễn ra nh thế, muốn phát mại tài sản để thu nợ, Ngân hàng phải đợc các cơ quan chức năng, ngành chức năng khác xử lý, tổ chức phát mại với nhiều thủ tục phức tạp, kéo dài, tăng tổn phí không đáng có. Về mặt phát mại tài sản trớc đây, khi cha có qui định khách hàng chỉ đợc dùng một tài sản để bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ trả nợ tại một TCTD (nếu tài sản đó có giá trị lớn và có đủ điều kiện) thì đã có tình trạng khách hàng dùng một tài sản để bảo đảm cho các khoản vay tại nhiều TCTD. Khi không trả đợc nợ cho TCTD, họ sẽ đòi phát mại tài sản để thu hồi nợ về cho TCTD của mình. Nhng nếu một TCTD chỉ muốn bán tài sản để thu hồi đợc số vốn riêng của mình thì sẽ bỏ qua lợi ích những TCTD khác cùng chung tài sản bảo đảm. Giá phát mại tài sản không tơng xứng với giá trị thực của tài sản bảo đảm, do đó, chỉ có một TCTD có khả năng thu hồi đợc nợ còn các đơn vị khác cùng cho vay khó có thể lấy lại đủ số vốn đã cho vay. Đó chính là thực trạng hiện nay khi mà các TCTD không có quan hệ với nhau trong việc cho khách hàng vay vốn.

Hình thức cho vay bảo đảm bằng tài sản đợc các Ngân hàng áp dụng chủ yếu hiện nay là bảo đảm bằng tài sản thế chấp. Tuy nhiên, cho vay bằng tài sản thế chấp hiện nay còn nhiều vớng mắc. Nhìn lại vụ án EPCO-Minh Phụng đợc xét sử vào cuối năm 1999 và đầu năm 2000 đã làm chấn động d luận trong cả n- ớc với thiệt hại gần 5000 tỷ đồng. Tài sản trong vụ án EPCO-Minh Phụng phần lớn là bất động sản của nhóm công ty EPCO và Minh Phụng đợc thế chấp để vay vốn Ngân hàng ( Ngân hàng Công thơng và Ngân hàng Ngoại thơng ) .…

Nh vậy, hai vấn đề môi trờng pháp lý và tài sản bảo đảm đã cho thấy phần nào thực trạng bảo đảm tiền vay ở nớc ta trong thời gian qua. Các hình thức bảo đảm tiền vay ngày càng trở nên đa dạng và linh hoạt để các doanh nghiệp và khách hàng dễ dàng lựa chọn hìn thức thích hợp với mình. Tuy nhiên, tài sản bảo đảm tiền vay không phải là điều kiện tiên quyết để Ngân hàng đa ra quyết định cho vay, tài sản bảo đảm chỉ là một biện pháp phòng ngừa rủi ro chứ không đợc coi là nguồn trả nợ chính thức của khách hàng vay. Có nh vậy, các Ngân hàng mới đạt đợc mục tiêu “sự thành đạt của khách hàng chính là sự thành đạt của Ngân hàng”.

II. Thực trạng về vốn hiện nay của doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam:

Từ sau khi Quốc hội thông qua Luật công ty và Luật doanh nghiệp t nhân (12/1/1990), khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã có sự phát triển nhanh chóng và đạt đợc một số kết quả nhất định, phát huy tính tích cực trong việc huy động vốn, giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, tạo nên tính sôi động trong kinh doanh ở Việt Nam, thoả mãn nhu cầu của thị trờng một cách tơng đối đầy đủ. Số doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngày càng tăng lên nhanh chóng, nhất là sau khi áp dụng Luật doanh nghiệp mới (ngày 1/1/2000). Rõ ràng sau khi đợc

Đảng và Nhà nớc thừa nhận sự tồn tại của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chỉ có 414 doanh nghiệp với tổng số vốn đầu t là 6430 năm 1991, thì đến năm 1999 số doanh nghiệp ở khu vực này lên đến 30500 doanh nghiệp với tổng số vốn đầu t là 1.259.567 tỷ đồng, bình quân trong giai đoạn 1991-1999, hàng năm tăng khoảng 3.252 doanh nghiệp (32%). Sau khi áp dụng Luật doanh nghiệp mới, số lợng doanh nghiệp tăng thêm là 14443 doanh nghiệp năm 2000, đa số doanh nghiệp thuộc khu vực này lên đến 44943 doanh nghiệp với số vốn đầu t là 153.567 tỷ đồng. Trong năm 2001, có 15000 hộ kinh doanh cá thể mới thành lập với tổng số vốn đầu t của cá doanh nghiệp và hộ kinh doanh mới đạt 24.000 tỷ đồng. Trong năm 2002, 74.393 doanh nghiệp .

Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động trong các ngành thơng mại, dịch vụ, chế biến lơng thực, thực phẩm, xây dựng. Số doanh nghiệp hoạt động trong kĩnh vực cha đến 1%. Doanh nghiệp vừa và nhỏ) là những doanh nghiệp có vốn dới 50 triệu đồng) chiếm tới 75% tổng số doanh nghiệp. Vốn tự có của các doanh nghiệp này chỉ đáp ứng đợc khoảng 5% đến 10% vốn luân chuyển, chỉ có khoảng 1/3 số doanh nghiệp nhỏ vay đợc vốn. Trong khi đó cùng với xu thế phát triển nhanh chóng, nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp cũng ngày càng tăng và mang tính cấp bách.

Về phía các ngân hàng, các Ngân hàng hiện nay đang phải đơng đầu với tình hình cạnh tranh hết sức gay gắt và sôi động trong hoạt động tín dụng. Các Ngân hàng thơng mại quốc doanh không những phải chịu áp lực cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng thơng mại ngoài quốc doanh mà còn có sự cạnh tanh của Chi nhánhcác Ngân hàng nớc ngoài. Hơn nữa, các Ngân hàng đang đứng trớc một áp lực mạnh mẽ từ sự tăng trởng chậm lại của nền kinh tế và điều kiện tài

khách hàng chủ yếu của Ngân hàng- ngày càng kém đi. Do đó việc việc mở rộng và khai thác các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là yếu tố quan trọng giúp Ngân hàng phát triển và tăng uy tín của mình. Nhận thức đợc sự phát triển tiềm năng của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh , trong tơng lai các doanh nghiệp này sẽ là đối tợng cạnh tranh gay gắt của các tổ chức tín dụng nên trong thời gian qua, đặc biệt từ năm 2001, các NHTM đều có chủ trơng đẩy mạnh cho vay các doanh nghiệp thuộc thành phần này với mục đích vừa mở rộng thị phần, tăng trởng tín dụng và cung cấp dịch vụ để thu phí.

Diễn biến tỷ trọng vốn tín dụng Ngân hàng cho vay

kinh tế ngoài quốc doanh giai đoạn 1990-2000 và dự báo 2005-201

Qua sơ đồ diễn biến tỷ trọng vốn tín dụng của các Ngân hàng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh trong giai đoạn từ 1990-2000 tăng mạnh. Trớc 8/2000, quy định các thủ tục, chế độ quá cứng nhắc, chặt chẽ vì vậy các doanh nghiệp thuộc thành phần này không đáp ứng đợc, còn cán bộ Ngân hàng không thể thực hiện đầy đủ hồ sơ cho vay. Hơn nữa trong giai đoạn này các Ngân hàng có tâm lý thích cho các doanh nghiệp Nhà nớc vay vốn hơn vì đợc

0 50 100 150 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 DNNQD DNNN

Nhà nớc bảo trợ, đợc phép khoanh nợ, giãn nợ, thậm chí là xoá nợ. Đồng thời, hàng loạt các vụ án lớn về các doanh nghiệp t nhân bị đa ra xét sử, khiến cho các Ngân hàng hoảng sợ không cho vay (trong các năm 1997-1999 bìnhquan có gần 100 vụ mỗi năm, đặc biệt nh các vụ: TAMEXCO, EPCO, Minh Phụng, Nam Bộ, Phơng Thanh Cờng ).

Dự báo xu hớng cho vay kinh tế ngoài quốc doanh sẽ đạt tỷ trọng 65% năm 2005 và đến năm 2010 sẽ tăng lên 70% trong tổng d nợ của cả nền kinh tế quốc dân. Dự báo đến năm 2005, trong cả nớc số lợng doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần sẽ tăng gấp 3 lần so với năm 2000 và đến năm 2010 tăng gấp 6,5 lần hiện nay và đạt khoảng 86.000-90.000 doanh nghiệp.

III. Khái quát chung về tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình

1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình: Đình:

Chi nhánhNgân hàng Công thơng Việt Nam khu vực Ba Đình ra đời từ năm 1959 với tên gọi khi đó là: Chỉ điểm Ngân hàng Ba Đình trực thuộc Ngân hàng Hà Nội. Số lợng cán bộ Ngân hàng lúc đó có trên 10 ngời, mục tiêu hoạt động: Mang tính bao cấp, phục vụ, không lấy lợi nhuận làm mục tiêu, hoạt động theo mô hình quản lý một cấp ( Ngân hàng Nhà Nớc ). Mô hình này đợc duy trì từ khi thành lập cho đến tháng 07 năm 1988 thì kết thúc. Ngân hàng chuyển hoạt động từ cơ chế quản lý hành chính kế hoạch hoá sang hạch toán kinh tế theo kinh doanh theo mô hình quản lý Ngân hàng hai cấp (Ngân hàng nhà nớc - Ngân hàng thơng mại ) lấy lợi nhuận làm mục tiêu trong hoạt động kinh doanh,

Ngân hàng Đầu t và phát triển - Ngân hàng Ngoại thơng - Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn ).

Trong bối cảnh chuyển đổi đó, Ngân hàng Ba Đình cũng đã đợc chuyển đổi thành Chi nhánhNgân hàng thơng mại ngoài quốc doanh theo quyết định số 93-NHCT-TCCB ngày 24/3/1993 của Tổng giám đốc Ngân hàng Công thơng Việt Nam với tên gọi Chi nhánhNgân hàng Công thơng quận Ba Đình trực thuộc Ngân hàng Công thơng thành phố Hà Nội. Hoạt động kinh doanh mang tính kinh doanh thực sự, thông qua việc đổi mới phong cách giao tiếp, phục vụ lấy lợi nhuận làm mục tiêu kinh doanh, cùng với việc đa dạng hoá các loại hình kinh doanh dịch vụ, khai thác và mở rộng thị trờng, đa thêm các sản phẩm dịch vụ mới vào kinh doanh. Lúc này Ngân hàng Công thơng Ba Đình hoạt động theo mô hình quản lý Ngân hàng Công thơng 3 cấp (TW - Thàng phố - Quận). Với mô hình quản lý này, trong những năm đầu thành lập (7/88-3/93) hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thơng Ba Đình kém hiệu quả, không phát huy đợc thế mạnh và u thế của một Ngân hàng thơng mại trên địa bàn thủ đô, do hoạt động kinh doanh phụ thuộc hoàn toàn vào Ngân hàng Công thơng Thành phố Hà Nội, cùng với những khó khăn thử thách trong những năm đầu chuyển đổi mô hình kinh tế theo đờng lối mới của Đảng. Trớc những khó khăn vớng mắc từ mô hình tổ chức quản lý, cũng nh từ cơ chế , bắt đầu từ 01/04/1993, Ngân hàng Công thơng Việt Nam thực hiện thí điểm mô hình tổ Ngân hàng Công thơng 2 cấp (Cấp TW-Quận), xoá bỏ cấp trung gian là Ngân hàng Công thơng thành phố Hà Nội, cùng với công tác đổi mới và tăng cờng công tác cán bộ. Do vậy, ngay sau khi nâng cấp quản lý cùng với việc đổi mới cơ chế hoạt động, tăng cờng đội ngũ cán bộ trẻ có năng lực thì hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thơng Ba Đình đã có sức bật mới, hoạt động kinh doanh theo

mô hình 1 Ngân hàng thơng mại đa năng, có đầy đủ năng lực, uy tín để tham gia cạnh tranh một cách tích cực trên thị trờng.

2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình:

3. Những hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Công thơng Ba Đình:

3.1. Họat động huy dộng vốn: Giám đốc Phòng tổ chức hành chính Phó giám đốc Phòng kiểm tra, kiểm toán Phó giám đốc thờng trực Phòng tiền tệ kho quỹ Phòng kế toán Phòng nguồn vốn Phòng kd đối ngoại Phòng KD đối nội Các quỹ

Ngân hàng cung cấp các điểm nhận tiết kiện thông qua 9 quỹ tiết kiệm, thực hiện huy động tiền gửi từ các thành phần kinh tế dới các hình thức nh tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn (3 tháng, 6 tháng, 9 tháng và 12 tháng) và tiền gửi thanh toán của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc bằng VNĐ và ngoại tệ.

- Phát hành trái phiếu và kỳ phiếu Ngân hàng với những kỳ hạn khác nhau - Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác của Chính phủ, tổ chức,cá nhân trong nớc và nớc ngoài.

- Huy động vốn thông qua hình thức vay của các tổ chức tài chính, tín dụng khác.

3.2. Hoạt động cho vay:

Cùng với mạng lới gồm 3 tổ cho vay Nguyễn Thái Học, Đội Cấn và Long Biên, Chi nhánhđã hực hiện các khoản cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ đối với các cá nhân và tổ chức trong nớc.

- Phối hợp với các Ngân hàng khác thực hiện cho vay đồng tài trợ và thực hiện cho vay tài trợ xuất nhập khẩu.

- Thực hiện các chơng trình tín dụng tài trợ uỷ thác. Cho đến nay Chi nhánhđã thực hiện thành công 3 chơng trình tín dụng tài trợ uỷ thác là EC (tài trợ vốn cho ngời Việt Nam hồi hơng từ Hồng Kông), Việt Đức, Đài Loan ( Quỹ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của Đài Loan cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ).

- Thực hiện chơng trình tài sản Chính phủ nh cho vay sinh viên, cho vay đối với các đối tợng nghèo.

- Mua bán kinh doanh ngoại tệ, chi trả kiều hối. - Bảo lãnh L/C trả chậm.

3.4. Hoạt động thanh toán:

- Thanh toán liên Ngân hàng, thanh toán điện tử, thanh toán ngoại tệ qua mạng SWIFT, thanh toán song biên với các tổ chức tài chính, các tổ chức tín dụng khác.

- Thanh toán séc du lịch, thanh toán thẻ tín dụng. 3.5. Các hoạt động khác:

- Chi nhánhđã trang bị một máy ATM, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng rút tiền mặt. Ngoài ra, bộ phận kho quỹ còn thực hiện nhận cất giữ, bảo quản các tài sản có giá.

- Đầu t dới các hình thức nh hùn vốn kinh doanh, mua cổ phiếu, mua trái phiếu và các hình thức đầu t khác với các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế khác khi đ- ợc Tổng giám đốc giao.

4. Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh: 4.1. Về huy động vốn:

Bất kỳ một Ngân hàng nào việc thu hút vốn đầu t chiếm một vị thế hết sức quan trọng và do vậy mỗi Ngân hàng cũng đều phải tính toán sao cho tránh đợc tình trạng thừa hoặc thiếu vốn. Trong thực tế, NHCT Ba Đình là một trong những Ngân hàng huy động đợc nhiều nguồn vốn với số lợng lớn, mặc dù hiện trạng kinh tế của các doanh nghiệp trên địa bàn còn nhiều khó khăn. Ngân hàng

nhàn rỗi trong mọi tầng lớp dân c. Ttrong những năm gần đây công tác huy động vốn của NHCT Ba Đình liên tục hoàn thành vợt mức kế hoạch.

Một phần của tài liệu 531Lợi nhuận và một số biện pháp tài chính nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty Dược Liệu TW I (42tr) (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w