Trong quá trình phân tích tình hình tài chính, lượng tài sản lưu động chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng tài sản (tức là 66,85% vào năm 2006; 76,32% vào năm 2007 và 65,24% vào năm 2008), nhưng t ỷ trọng vốn bằng tiền chiếm rất ít trong tổng tài sản (năm 2006 chiếm 1,13%, năm 2007 là 2,23% và 2,73% vào năm 2008). Tuy nhiên, đối với bất kỳ cơng ty nếu tỷ lệ vốn bằng tiền quá thấp sẽ cĩ ảnh hưởng khơng tốt đến khả năng thanh tốn của cơng ty và làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Trong thời gian tới cơng ty cần cĩ biện pháp tích cực hơn nữa trong việc phân bổ hợp lý tỷ trọng giữa tiền mặt hiện cĩ trong đơn vị và lượng tiền gửi trong ngân hàng. Tạo ra tính thanh khoản cao và tránh lãng phí nếu như dự trữ lượng tiền mặt quá lớn hay tránh tình trạng khả năng thanh tốn của cơng ty sẽ giảm sút, gây ảnh hưởng đến uy tín của cơng ty. Muốn làm được điều đĩ cơng ty cần phải:
Thứ nhất, áp dụng một số biện pháp quản lý tài chính của cơng ty một cách chặt chẽ như tiến hành kiểm sốt nội bộ và kiểm tốn Nhà nước theo định kỳ.
Thứ hai, sử dụng nguồn vốn lưu động để đầu tư nâng cao và mở rộng chất lượng các loại hình loại hình dịch vụ, thường xuyên kiểm tra hợp lý giữa tiền mặt và tiền gửi Ngân hàng để tránh tình trạng lãng phí nguồn vốn.
Thứ ba, nếu cĩ điều kiện thuận lợi thì cơng ty nên sử dụng lượng tiền mặt hiện cĩ trong đơn vị đê tham gia vào các khoản đầu tư ngắn hạn nhằm tăng thêm thu nhập cho cơng ty, cắt giảm các khoản chi tiêu khơng cần thiết để tiết kiệm vốn lưu động.