Phân tích tình hình chung

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU TÂY NAM BỘ (Trang 50 - 56)

Bảng cân đối kế tốn là một báo cáo kế tốn chủ yếu phản ánh tổng quát tình hình tài chính của cơng ty. Nĩ cịn là bức tranh tồn cảnh về tình hình tài chính của cơng ty tại thời điểm lập báo cáo. Bảng cân đối kế tốn là một tài liệu quan trọng đối với việc nghiên cứu, đánh giá khái quát tình hình tài chính, trình độ quản lý và sử dụng vốn cũng như triển vọng kinh tế, tài chính của cơng ty để định hướng cho việc nghiên cứu tiếp theo.

4.1.1.1 Đánh giá khái quát tổng tài sản

Qua bảng số liệu trên (bảng 4.3) ta thấy tổng tài sản luơn biến động bất thường. Cụ thể, tổng tài sản của cơng ty năm 2007 tăng 210.184 triệu đồng, tương đương 72,73% so với năm 2006. Tốc độ tăng này khá cao, nguyên nhân chủ yếu là do sự gia tăng của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn năm 2007 so với năm 2006 lên 97,21%, tương đương 187.777 triệu đồng; bên cạnh đĩ tài sản cố định và đầu tư dài hạn cũng tăng nhưng với tỷ lệ thấp hơn so với tỷ lệ gia tăng của tài sản ngắn hạn. Lượng gia tăng đĩ tương đương 22.407 triệu đồng (tỷ lệ ứng với số tiền đĩ là 23,39%). Tĩm lại, Tổng tài sản năm 2007 cao hơn năm 2006 là do chủ yếu phần gia tăng của Tài sản ngắn hạn.

Cịn đến năm 2008 thì ngược lại hồn tồn, Tổng tài sản năm 2008 đã giảm đi 32,22%, tương đương với số tiền đã giảm đi là 160.843 triệu đồng. Trong đĩ, nguyên nhân chủ yếu là do Tài sản ngắn hạn năm 2008 đã giảm 160.235 triệu đồng, tương đương với tỷ lệ giảm là 42,06% so với năm 2007; bên cạnh đĩ Tài sản dài hạn cũng giảm đi nhưng với số lượng nhỏ là 608 triệu đồng, tương đương tỷ lệ là 0,51%. Rõ ràng tốc độ gia tăng của Tài sản dài hạn khơng nhanh bằng tốc

độ gia tăng của Tài sản ngắn hạn. Vì vậy, Tổng tài sản năm 2008 giảm xuống hay Tổng tài sản năm 2007 tăng lên, chủ yếu do sự tăng (giảm) của Tài sản ngắn hạn. Mặt khác, tỷ trọng của từng loại tài sản cũng biến động qua từng năm. Tỷ trong Tài sản ngắn hạn của cơng ty tăng từ 66,85% năm 2006 lên 76,32% năm 2007, và tỷ trọng của Tài sản dài hạn giảm từ 33,15% năm 2006 xuống cịn 23,68% năm 2007. Điều này thể hiện năm 2007 cơng ty đầu tư cho hoạt động mua sắm các loại Tài sản cố định và đầu tư dài hạn ít hơn so với năm 2006. Như vậy, cĩ nghĩa là năm 2006 cơng ty đã trang bị máy mĩc thiết bị khá chu đáo cho hoạt động kinh doanh nên đến năm 2007, cơng ty cĩ đầu tư nhưng ít hơn so với cùng kỳ năm trước.

Và đến năm tiếp theo của kỳ phân tích, tỷ trọng của Tài sản ngắn hạn đã giảm từ 76,32% xuống cịn 65,24% năm 2008; và tỷ trọng của Tài sản dài hạn tăng lên từ 23,68% năm 2007 đến 34,76% năm 2008. Điều này cĩ nghĩa là sang năm 2008, cơng ty cĩ xu hướng ưu tiên đầu tư cho Tài sản cố định và các khoản đầu tư dài hạn để phục vụ cho hoạt động kinh doanh hơn.

GVHD: Th.S Võ Thị Lang Trang 44 SVTH: Dương Thị Nhạn

Bảng 4.1: Đánh giá khái quát tổng tài sản qua ba năm (2006-2008)

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Giá trị (Trđ) Tỷ trọng (%) Giá trị (Trđ) Tỷ trọng (%) Giá trị (Trđ) Tỷ trọng (%) +(-) % +(-) % A. TSLĐ và ĐTNH 193.171 66,85 380.948 76,32 220.713 65,24 187.777 97,21 (160.235) (42,06) B. TSCĐ và ĐTDH 95.805 33,15 118.212 23,68 117.604 34,76 22.407 23,39 (608) (0,51) TỔNG TÀI SẢN 288.976 100 499.160 100 338.317 100 210.184 72,73 (160.843) (32,22)

4.1.1.2 Đánh giá khái quát tổng nguồn vốn

Qua bảng số liệu dưới đây (bảng 4.4) ta thấy song song với sự biến động của tổng tài sản thì tổng nguồn vốn cũng biến động liên tục qua ba năm. Năm 2007 tổng nguồn vốn tăng so với năm 2006 là 210.184 triệu đồng về giá trị, về tốc độ tăng 72,73% so với năm 2006. Nguyên nhân chủ yếu là do khoản mục nợ phải trả tăng 190.342 triệu đồng về giá trị, về tốc độ tăng 94,63% so với năm 2006; trong khi đĩ nguồn vốn chủ sở hữu năm 2007 cũng tăng lên một lượng 19.842 triệu đồng về giá trị, về tốc độ tăng chậm hơn so với nợ phải trả là 22,59%. Chính vì sự tăng lên của khoản phải trả nhiều hơn sự tăng lên của nguồn vốn chủ sở hữu nên tổng nguồn vốn tăng lên.

Sang năm 2008 thì tổng nguồn vốn của cơng ty đã giảm đi 160.843 triệu đồng về giá trị, về tốc độ giảm 32,22% so với cùng kỳ năm trước. Nguyên nhân chủ yếu làm cho tổng nguồn vốn giảm một phần là do năm 2008 quỹ dự trữ quốc gia khơng cĩ, một phần nữa là cĩ thể do cơng ty sử dụng lợi nhuận cĩ được trả bớt nợ ngắn hạn, nợ dài hạn nên làm lợi nhuận chưa phân phối năm 2008 giảm đi; đồng thời cơng ty thực hiện chính sách tăng quỹ đầu tư phát triển nên tổng nguồn vốn năm 2008 giảm so với năm 2007 là điều tất nhiên.

Về tỷ trọng các khoản mục trong tổng nguồn vốn cũng luơn biến động. Năm 2006 thì tỷ trọng khoản phải trả trong tổng nguồn vốn là 69,6%, sang năm 2007 tăng lên 78,43%. Từ đĩ ta thấy các khoản nợ mà cơng ty cịn thiếu trong năm 2007 tăng hơn so với năm 2006. Đến năm 2008 thì tỷ trọng này chiếm 73,62%. Điều này cho thấy khoản phải trả của cơng ty tuy cĩ giảm đi nhưng giảm rất chậm, chứng tỏ cơng ty vẫn giữ một mức nợ cĩ thể kiểm sốt được. Vì trong kinh doanh, ta cĩ thể huy động vốn từ bên ngồi nếu cơng ty của chúng ta cĩ uy tín thì tăng khoản nợ ở một mức cĩ thể chấp nhận được trong tổng nguồn vốn cũng là một trong những cách tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh cho cơng ty; theo số liệu trên chứng tỏ cơng ty cĩ uy tín rất cao trong giới kinh doanh. Đồng thời, cơng ty cịn được Tổng cơng ty “bảo hộ” nên khoản phải trả giữ ở mức khá cao cũng là điều dễ hiểu. Cịn về nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng 30,4% năm 2006 sang năm 2007 giảm cịn 21,57% trong tổng nguồn vốn. Điều này cho thấy khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của cơng ty đang giảm và

GVHD: Th.S Võ Thị Lang Trang 46 SVTH: Dương Thị Nhạn

mức độ phụ thuộc về mặt tài chính đối với chủ nợ là cao. Và bước sang năm 2008 chỉ tiêu này lại tăng lên là 26,38%. Đây là biểu hiện tốt cho hoạt động kinh doanh của cơng ty trong thời gian tới.

Bảng 4.2: Đánh giá khái quát tổng nguồn vốn qua ba năm (2006-2008) Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Giá trị (Trđ) Tỷ trọng (%) Giá trị (Trđ) Tỷ trọng (%) Giá trị (Trđ) Tỷ trọng (%) +(-) % +(-) % I. Nợ phải trả 201.138 69,60 391.480 78,43 249.067 73,62 190.342 94,63 (142.413) (36,38) II. Nguồn vốn chủ sở hữu 87.838 30,40 107.680 21,57 89.250 26,38 19.842 22,59 (18.430) (17,12)

TỔNG NGUỒN VỐN 288.976 100 499.160 100 338.317 100 210.184 72,73 (160.843) (32,22)

GVHD: Th.S Võ Thị Lang Trang 48 SVTH: Dương Thị Nhạn

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU TÂY NAM BỘ (Trang 50 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)