Đánh giá tình hình tài chính của công ty thông qua các chỉ số tài chính

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG (Trang 55)

3. Ý nghĩa khoa họ c, thực ti ễn và tính cấp thiết của đề tài:

4.4.Đánh giá tình hình tài chính của công ty thông qua các chỉ số tài chính

Từ số liệu bảng 01 tình hình tài sản ngắn hạn năm 2006 – 2008 ở trang 21 và bảng 02 tình hình tài sản dài hạn năm 2006 – 2008 ở trang 26 ta có đồ thị sau:

(Ngun: T Bng CĐKT 2006-2008, Phòng Qun tr tài chính DHG) Hình 04: Đồ th th hin cơ cu tài sn qua ba năm 2006 – 2008 Từ bảng số liệu bảng 03 tình hình nợ phải trả năm 2006 – 2008 trang 29 và bảng số liệu 05 trang 31 ta có đồ thị sau: (Ngun: T Bng CĐKT 2006-2008, Phòng Qun tr tài chính DHG) Hình 05: Đồ th th hin cơ cu ngun vn qua ba năm 2006 - 2008 2006 2007 2008 2006 2007 2008 68% 32% 72% 28% 72% 28% 0% 20% 40% 60% 80% 100% tài sản dài hạn tài sản ngắn hạn 65% 35% 31% 69% 33% 67% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 1 2 3 nguồn vốn chủ sở hữu nợ phải trả

Qua hai đồ thị trên ta thấy trong cơ cấu tài sản không có sự biến động nhiều. Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng tài sản, chiếm 72%, còn lại là tài sản dài hạn. Cơ cấu tài sản này là phù hợp với nhu cầu sản xuất ra nhiều sản phẩm của công ty. Như vậy, cơ cấu tài sản của công ty tương

đối ổn định qua ba năm, còn cơ cấu nguồn vốn thì sao? Chúng ta cùng quan sát

đồ thị 05. Ta thấy cơ cấu vốn có sự biến động mạnh, năm 2008 thì nợ phải trả

chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu vốn. Lúc này công ty chủ yếu sử dụng nợ để

phục vụ cho nhu cầu vốn lưu động và đầu tư vào tài sản cốđịnh. Nhưng đến năm 2007 thì công ty có sự thay đổi trong cơ cấu vốn, vốn chủ sở hữu lúc này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn. Nhu cầu vốn lưu động và việc đầu tư vào tài sản cố định chủ yếu bằng nguồn vốn chủ sở hữu. Đồng thời trong cơ cấu tài sản cũng không có nhiều sự thay đổi. Như vậy, để tăng khối lượng sản xuất sản phẩm kéo theo đó thì vốn lưu động cũng tăng lên, dẫn đến tỷ trọng tài sản lưu động tăng. Nhưng nguồn vốn để tăng tài sản lưu động không phải được hình thành từ

việc đi vay nợ.

Tóm lại, cơ cấu tài chính của công ty được cải thiện dần theo xu hướng tốt qua ba năm và với cơ cấu này công ty hoàn toàn có thể chủ động được nguồn vốn, và khẳng định thế mạnh tài chính của mình.

4.4.2. Phân tích tình hình công n

Hình 06: Đồ th th hin tình hình t l n qua ba năm 2006 - 2008 *T l n trên tng tài sn

Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản cho ta biết được trong tổng tài sản của công ty có bao nhiêu phần trăm tài sản được hình thành từ nguồn vốn đi vay. Dựa vào bảng số liệu 11 cho thấy số tiền đi vay để dùng cho việc mua tài sản giảm dần

2006 2007 2008 0.65 0.33 0.31 1.94 0.46 0.48 - 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 năm l ầ n 5. Tỷ số nợ/ Tổng tài sản 6. Tỷ số nợ / Vốn chủ sở hữu

qua các năm. Cụ thể năm 2006 có 65% tài sản được hình thành từ nguồn vốn đi vay, hệ số này cho ta biết trong 100 đồng tài sản của công ty đã có 65 đồng nợ, năm 2007 giảm còn 31 đồng nợ, nhưng đến năm 2008 thì lại tăng lên 33 đồng nợ. Nguyên nhân của sự biến động này là do khoản đi vay nợ của công ty giảm mạnh qua ba năm. Đồng thời, tài sản lưu động và tài sản dài hạn không ngừng tăng qua ba năm để đáp ứng nhu cầu mở rộng qui mô sản xuất. Như vậy, thông qua tỷ số

nợ trên tổng tài sản cho ta thấy được trong hai năm gần đây hệ số nợ của công ty có xu hướng giảm rất nhanh. Năm 2008 giảm gần một nửa so với năm 2006, với tỷ lệ nợ này ta có thể hoàn toàn chấp nhận được. Công ty nên tiếp tục duy trì và phát huy hơn nữa thế mạnh này.

* T l n trên vn ch s hu

Qua việc phân tích tỷ lệ nợ trên tổng tài sản ta thấy khoản nợ vay của công ty giảm mạnh làm tỷ lệ này giảm xuống, như vậy với sự giảm đi của nợ vay kéo theo tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu giảm. Qua đồ thị trên ta thấy tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu giảm rất mạnh, năm 2007 giảm 1,48 lần và năm 2008 tăng nhẹ 0,02 lần. Như vậy, sự giảm xuống của tỷ số này cho ta thấy công ty đang rất hạn chế

sử dụng nợ, việc hạn chế sử dụng nợ trong năm 2007 là tránh ảnh hưởng của lãi suất, đồng thời việc sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu nhằm đảm bảo an toàn của

đồng vốn của công ty và cũng khẳng định sự lành mạnh về tài chính. Nhưng công ty cũng nên duy trì ở mức vừa phải vì việc đi vay vốn từ bên ngoài với mức hợp lí sẽ có lợi cho lợi nhuận vì lãi vay sẽđược tính vào chi phí hợp lí.

Tóm lại, tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu giảm mạnh chứng tỏ nguồn vốn chủ

sở hữu của công ty không ngừng tăng lên. Vốn chủ sở hữu đang chiếm phần lớn trong cơ cấu vốn của công ty.

4.4.3. Các t s thanh toán Bng 09: KH NĂNG THANH TOÁN NGN HN NĂM 2006 - 2008 Bng 09: KH NĂNG THANH TOÁN NGN HN NĂM 2006 - 2008 ĐVT: triệu đồng Ch tiêu Đơn vNăm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tỷ lệ thanh toán hiện hành Lần 1,13 2,32 2,31 Tỷ lệ thanh toán nhanh Lần 0,72 1,53 1,44 Kỳ thu tiền bình quân ngày 50 60 66

* T s thanh toán hin hành

Qua bảng số liệu 14 cho ta thấy năm 2006 1 đồng nợ của công ty được

đảm bảo bằng 1,13 đồng tài sản lưu động, tỷ số này ở năm 2006 là chưa cao, sở

dĩ tỷ số này chưa cao là do khoản đi vay nợ ngắn hạn và những khoản phải trả

ngắn hạn khác trong năm 2006 cao. Như vậy, nguồn hình thành tài sản chủ yếu

được hình thành từ việc đi vay nợ, nên khả năng thanh toán hiện hành của công ty là thấp. Nhưng từ năm 2007 thì tình hình này đã được cải thiện, năm 2007 thì 1 đồng nợ của công ty được đảm bảo bằng 2,32 đồng tài sản lưu động và năm 2008 thì một đồng nợ của công ty được đảm bảo bằng 2.31 đồng tài sản lưu

động. Tỷ số này cao là do trong hai năm gần đây Dược Hậu giang huy động vốn bằng việc phát hành cổ phiếu và huy động vốn đầu tư của nhà nước. Tỷ số này là tương đối tốt, vì thông thường thì 1 đồng nợ phải được đảm bảo ít nhất bằng 2 lần tài sản lưu động.

* T s thanh toán nhanh

Khả năng thanh toán của công ty trong năm 2007 là tốt nhất 1.53 lần, đến năm 2008 tuy có giảm nhẹ, nhưng vẫn cao 1,44 lần. Nguyên nhân của sự biến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

động này là do qui mô sản xuất được mở rộng, công ty đầu tư vào hàng tồn kho nên khả năng chuyển thành tiền để thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn có giảm nhẹ. Hàng tồn kho tăng là do sản xuất mở rộng nên công ty sản xuất ra

được nhiều sản phẩm và nguyên liệu dùng để sản xuất hàng hóa trong kho cũng tăng lên, chính điều này làm cho khả năng thanh toán nhanh của công ty giảm lại. Tuy khả năng thanh toán có giảm nhẹ, nhưng vẫn ở mức cao và hoàn toàn có thể

chấp nhận được.

Vậy, khả năng thanh toán của công ty được cải thiện dần, tỷ lệ thanh toán hiện hành của công ty được cải thiện dần là tốt. Công ty cần chú ý hơn nữa trong việc quản lí hàng tồn kho và các khoản nợ ngắn hạn.

4.4.4. Các t s hot động

Tình hình hoạt động của một công ty được thể hiện qua một số chỉ tiêu sau: vòng quay hàng tồn kho, vòng quay tài sản ngắn hạn, vòng quay tài sản ngắn hạn, vòng quay tài sản cố định, vòng quay tổng tài sản. Quá trình luân chuyển vốn đối với một công ty rất quan trọng, nếu quá trình luân chuyển vốn ngắn thì với một đồng vốn ít hơn có thể tạo ra hiệu quả như vậy hoặc cũng với một đồng

vốn có thể tạo ra hiệu quả cao hơn. Do vậy, đối với một công ty thì việc quay nhanh đồng vốn của mình là rất quan trọng, để xem nó quan trọng như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu qua một số vòng quay sau:

Bng 10: PHÂN TÍCH CÁC T S HOT ĐỘNG NĂM 2006 – 2008 Ch tiêu Đơn vNăm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Vòng quay hàng tồn kho lần 3,32 2,61 2,35 Vòng quay tài sản ngắn hạn lần 2,63 1,88 1,85 Vòng quay tài sản cốđịnh lần 5,86 5,55 6,71 Vòng quay tổng tài sản lần 1,80 1,35 1,34 * Vòng quay hàng tn kho

Qua bảng số liệu 10 ta thấy số vòng quay hàng tồn kho giảm dần, năm 2006 số vòng quay hàng tồn kho là 3,32 vòng và đến năm 2008 là giảm còn 2,35 vòng. Số vòng giảm xuống là do công ty mở rộng qui mô sản xuất nên lượng thành phẩm trong kho và lượng nguyên liệu, vật liệu để sản xuất cũng tăng qua ba năm. Ta thấy rằng số vòng quay hàng tồn kho qua ba năm không cao và có xu hướng giảm số vòng xuống điều này thể hiện hiệu quả quản lí hàng tồn kho của công ty là không cao, đồng vốn của công ty bị đọng lại đồng thời phát sinh thêm một số chi phí như: chi phí bảo quản nguyên liệu, thành phẩm, chi phí lưu kho và có thể bị hao hụt. Vì Dược Hậu giang là công ty sản xuất nên hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản ngắn hạn, điều này cũng là bình thường vì qua phân tích ở trên ta thấy tình hình tài chính của công ty khá mạnh. Công ty có thể

chủ động về vốn, do vốn chủ sở hữu không ngừng tăng qua ba năm, do đó công ty không lo bị ứ đọng vốn do hàng tồn kho nhiều. Hàng tồn kho cũng có thể là chiến lược kinh doanh của công ty, vì hàng tồn kho chủ yếu là nguyên vật liệu nên với lượng nguyên vật liệu có được trong kho công ty có thể tránh được sự

biến động về giá trong thời gian khủng hoảng kinh tế này. Nhưng công ty cũng cần có những biện pháp để hàng hóa và nguyên vật liệu không tồn ở kho quá lâu.

* Vòng quay tài sn ngn hn

Qua bảng số liệu 10 ta thấy được vòng quay tài sản ngắn hạn có xu hướng giảm qua ba năm, cụ thể năm 2006 1 đồng tài sản ngắn hạn tham gia vào hoạt

sản ngắn hạn tạo ra được 1,88 đồng doanh thu thuần, tương tự như vậy đến năm 2008 thì chỉ tạo ra được 1,85 đồng doanh thu thuần. Vậy, công ty sử dụng tài sản ngắn hạn chưa thực sự hiệu quả, tài sản ngắn hạn thì vậy còn tài sản dài hạn công ty có sử dụng hiệu quả không? Chúng ta cùng phân tích chỉ tiêu vòng quay tài sản cốđịnh.

* Vòng quay tài sn cốđịnh

Qua bảng số liệu 10 ta thấy vòng quay tài sản cố định năm 2006 là 5,86 lần, tức là 1 đồng tài sản cốđịnh tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 5,86 đồng doanh thu, năm 2007 giảm nhẹ tức 1 đồng tài sản cố định tham gia hoạt động sản xuất tạo ra được 5,55 đồng doanh thu, năm 2008 lại tăng nhẹ hơn so với hai năm trước tức 1 đồng tài sản cốđịnh tham gia hoạt động sản xuất tạo ra được 6,71 đồng doanh thu. Việc tăng năng suất tài sản cố định giúp cho việc thu hồi vốn của công ty càng nhanh. Tuy nhiên việc xem xét vòng quay tài sản không thì chưa đủ để thấy hết hiệu quả của công tác quản lí tài sản của công ty, chúng ta cùng đi vào phân tích hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản.

* Vòng quay tng tài sn

Qua phân tích trên ta thấy vòng quay tài sản ngắn hạn có xu hướng giảm, còn vòng quay tài sản cốđịnh có xu hướng tăng, nhưng tài sản ngắn hạn chiếm tỷ

trọng lớn trong tổng tài sản nên vòng quay tổng tài sản cũng có xu hướng giảm. Cụ thể, năm 2006 1 đồng tài sản tạo ra được 1,8 đồng doanh thu, năm 2007 thì 1

đồng tài sản tạo ra được 1,35 đồng doanh thu, giảm 0,45 đồng, năm 2008 thì 1

đồng tài sản tạo ra được 1,34 đồng doanh thu, giảm 0,01 đồng.

Như vậy, qua ba năm thì hiệu quả sử dụng tài sản của công ty có xu hướng giảm, do đó công ty cần quan tâm hơn nữa hiệu quả sử dụng tài sản nhất là hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn. Để tăng hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn thì công ty nên nhanh chóng tiêu thụ hết thành phẩm trong kho và đưa nguyên vật liệu vào quá trình sản xuất nhanh chóng.

4.4.5. Các t s kh năng sinh li

Qua việc phân tích các chỉ tiêu về tình hình công nợ, về khả năng thanh toán, các chỉ tiêu về tỷ số hoạt động đã cho thấy được mức độ rủi ro cũng như

những lợi ích mà chủ sở hữu của công ty có thể nhận được để có thể giúp họ

đầu tư bên ngoài thì những chỉ tiêu trên chỉ phần nào ảnh hưởng đến quyết định của họ. Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư là những chỉ

tiêu về khả năng tạo ra lợi nhuận, để hiểu sâu hơn chúng ta cùng phân tích những chỉ tiêu sau: Bng 11: PHÂN TÍCH CÁC T S KH NĂNG SINH LI NĂM 2006 – 2008 Ch tiêu Đơn vNăm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Tỷ số lợi nhuận ròng/doanh thu (ROS) % 0,100 0,091 0,091 Tỷ số lợi nhuận ròng/Tổng tài sản(ROA) % 0,180 0,123 0,121 Tỷ số lợi nhuận ròng/VCSH(ROE) % 0,540 0,182 0,179 Tỷ số lợi nhuận ròng/Cổ phiếu (EPS) Ngàn đồng 11 6 7 Tỷ số cổ tức/Mỗi cổ phiếu (DPS) Ngàn đồng 3,010 2,074 2,500

* T s li nhun ròng trên doanh thu (ROS)

Qua bảng số liệu 11 ta thấy năm 2006 1 đồng doanh thu tạo ra được 0,1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đồng lợi nhuận, tức 10%, năm 2007 và năm 2008 tỷ số lợi nhuận trên doanh thu giảm nhẹ, lúc này 1 đồng doanh thu chỉ tạo ra được 0,91 đồng lợi nhuận, tức 9,1%. Trong hai năm 2007 và 2008 tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu giảm nhẹ

là do:

Giá nguyên vật liệu đầu vào tăng nhẹ, làm cho giá vốn hàng bán tăng. Ngoài ra việc mở rộng qui mô sản xuất cũng như việc mở rộng thị trường tiêu thụ làm cho chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp và chi phí khác tăng.

Doanh thu của công ty không ngừng tăng qua ba năm nhưng tốc độ tăng của doanh thu chậm hơn tốc độ tăng của chi phí nên dẫn đến tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giảm.

Như vậy, tỷ số này càng cao càng có lợi cho chủ sở hữu của công ty cũng như nhà đầu tư bên ngoài. Ta thấy qua ba năm tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu là tương đối cao, điều này chứng tỏ khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty rất tốt làm tăng doanh thu. Tóm lại, tỷ số lợi nhuận trên doanh thu có giảm nhẹ, nhưng vẫn ở mức cao và chấp nhận được. Tuy nhiên, công ty cần có những biện pháp để kiểm soát tốt chi phí hơn nữa.

* T s li nhun ròng trên tng tài sn (ROA)

Qua bảng số liệu 11 ta thấy 1 đồng tài sản năm 2006 tạo ra được 0,18

đồng lợi nhuận, năm 2007 là 0,123 đồng và năm 2008 là 0,121 đồng. Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản giảm là do:

Giá trị tài sản cốđịnh qua ba năm không ngừng được bổ sung để mở rộng

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG (Trang 55)