Một số biện pháp giảm giá thành cho Công ty

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỒNG BỘ (Trang 47 - 49)

Như vậy muốn giảm giá thành thì cần giảm các khoản mục giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đây là những loại chi phí chiếm tỷ trọng cao trong giá thành.

SV: NGUYỄN THỊ PHÚ LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH -K52

động, đảm bảo cho năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lương, tiền công bình quân. Như vậy cần cải tiến tổ chức kinh doanh, tổ chức lao động, nâng cao trình độ cơ giới hóa, tự động hóa, áp dụng các hình thức tiền lương tiền thưởng và trách nhiệm vật chất để kích thích người lao động. Trên cơ sở tăng năng suất lao động, doanh nghiệp cần mở rộng quy mô sản xuất, tinh giảm bộ máy quản lý, giảm các hao hụt mất mát do vận chuyển trong quá trình kinh doanh.

2.6 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

Phân tích tình hình tài chính là tổng hợp đánh giá các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu giá trị trên cơ sở báo cáo tài chính của doanh nghiệp.

Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra đối chiếu và so sánh số liệu về mặt tài chính, cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo. Những kết quả kinh doanh mà doanh nghiệp đạt được trong hoàn cảnh đó như thế nào. Mặt khác nó còn cho biết tiềm năng của doanh nghiệp trong tương lai.

Thông qua việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp người sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng hiệu quả kinh doanh cao cũng như rủi ro trong tương lai và triển vọng của doanh nghiệp.

Vì vậy mục đích quan trọng nhất của việc phân tích tài chính là giúp cho người lãnh đạo lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu và đánh giá chính xác thực trang tiềm năng của doanh nghiệp.

2.6.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính năm 2010 của Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh bị vệ sinh

Phân tích tình hình tài chính là tổng hợp đánh giá các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu giá trị trên cơ sở các báo cáo tài chính của doanh nghiệp.

2.6.1.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toánBảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh năm 2010 Bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh năm 2010

SV: NGUYỄN THỊ PHÚ LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH -K52

ĐVT: đồng Bảng 2-16 TÀI SẢN Mã số Thuyết minh 31/12/2009Số đầu kỳ 31/12/2010Số cuối kỳ So sánh cuối kỳ và đầu kỳ Tỷ trọng (%)

+/- %

Cuối

kỳ Đầu kỳ A. Tài sản ngắn hạn 100 5.916.271.301 6.134.540.166 218.268.865 103,69 91,36 94,95 I. Tiền và các khoản tương

đương tiền 110 1.059.357.250 1.972.810.000 913.452.750 186,23 29,38 17,00

1. Tiền 111 1 278.381.274 986.250.000 707.868.726 354,28 14,69 4,472. Các khoản tương đương tiền 112 1 780.975.976 986.560.000 205.584.024 2. Các khoản tương đương tiền 112 1 780.975.976 986.560.000 205.584.024

126,3

2 14,69 12,53

III. Các khoản phải thu 130 2.759.732.008 2.190.224.774 -569.507.234 79,36 32,62 44,291. Phải thu khách hàng 131 2 1.799.270.035 1.244.484.093 -554.785.942 69,17 18,53 28,88 1. Phải thu khách hàng 131 2 1.799.270.035 1.244.484.093 -554.785.942 69,17 18,53 28,88 2. Trả trước cho người bán 132 497.748.529 444.731.500 -53.017.029 89,35 6,62 7,99 5. Phải thu khác 138 2 387.189.324 350.245.000 -36.944.324 90,46 5,22 6,21 6. Dự phòng p. thu khó đòi 139 2 75.524.120 150.764.181 75.240.061 199,62 2,25 1,21 IV. Hàng tồn kho 140 1.942.789.557 1.760.884.246 -181.905.311 90,64 26,22 31,18 1. Hàng tồn kho 141 3 1.942.789.557 1.760.884.24 6 -181.905.311 90,64 26,22 31,18 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 154.392.486 210.621.146 56.228.660 136,42 3,14 2,48

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỒNG BỘ (Trang 47 - 49)