CÁCH ẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Một phần của tài liệu Nghiên cứu động cơ tiêu khiển, động cơ chức năng trong mua sắm là cần thiết và có ích cho kinh doanh siêu thị (Trang 63 - 68)

Tương tự những nghiên cứu khác, nghiên cứu này cũng có một số hạn chế nhất

định:

Trước tiên, phạm vi nghiên cứu chỉ thực hiện tại thành phố Hồ Chí Minh nên khả

năng tổng quát hóa của mô hình nghiên cứu không cao. Nghiên cứu tiếp theo có thể

mở rộng nghiên cứu tại các thành phố khác như Hà Nội, Cần Thơ, có tốc độ phát triển siêu thị khá cao. Hai là, nghiên cứu sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện, phi xác xuất nên tính đại diện của mẫu chưa cao. Ba là, nghiên cứu này chỉđánh giá

ảnh hưởng của biến thu nhập và biến độ tuổi. Do đó, nghiên cứu tiếp theo nên mở

rộng thêm các biến nhân khẩu học khác như giới tính, nghề nghiệp. Bốn là, nghiên cứu này chỉ tập trung đo lường lòng trung thành theo hướng thái độ. Nghiên cứu tiếp theo nên mở rộng đánh giá lòng trung thành theo hướng hành vi. Năm là nghiên cứu này sử dụng mô hình hồi qui bội để kiểm định mối quan hệ nhân quả của các biến độc lập và biến phụ thuộc. Mô hình nghiên cứu đã bỏ qua ảnh hưởng tương quan giữa các biến độc lập nên kết quả nghiên cứu chưa phản ánh chính xác mối quan hệ giữa chúng. Các nghiên cứu tiếp theo có thể xem xét lại các yếu này nhưng sử dụng mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM).

Cuối cùng, nghiên cứu này chỉ xem xét tác động của các yếu tố của động cơ tiêu khiển và động cơ chức năng đến lòng trung thành của khách hàng siêu thị. Do đó, nghiên cứu tiếp theo có thể xem xét thêm tác động của động cơ xã hội (Spence & ctg, 2006).

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Arnold M.J. và Reynolds K.E. (2003), “Hedonic shopping motivations”, Journal of

Retailing, 79, 77-95.

Arnold M.J. và Reynolds K.E., Jones M.A. (2006), “Hedonic and utilitarian shopping value: Investigating differential effects on retail outcomes”, Journal of

Business Research, 59, 974-981.

Babin B.J., Darden W.R., Griffin M. (1994), “Work and/or Fun: Measuring Hedonic and Utilitarian Shopping Value”, Journal of Consumer Research, 20 (March), 644-656.

Babin B.J., Darden W.R. (1995), “Consumer Self-Regulation in a Retail Environment”, Journal of Retailing, 71(1), 47-70.

Babin B.J., Darden W.R. (1996), “Good and bad shopping vibes: spending and patronage satisfaction”, Journal of Business Research, 35, 201-206.

Babin B.J., Lee Y., Kim E., Griffin M. (2005), “Modeling consumer satisfaction and word-of-mouth: restaurant patronage in Korea”, Journal of Service Marketing, 19(3), 133-139.

Bellenger D.N., Korgaonkar P.K. (1980), “Profiling Recreational Shopper”, Journal

of Retailing, 56(3), 77-92.

Bloemer Josee, Ruyter Ko de (1998), “On the relationship between store images, store satisfaction and store loyalty”, European Journal of Marketing, 32(5), 499- 531.

Chandon Pierre, Wansink Brian, Laurent Gilles (2000), “A Benefit CongruencyFramework of Sales Promotion Effectiveness”, Journal of Marketing, 64 (October), 65-81.

Dawson Scott, Bloch P.H., Ridgway N.M. (1990), “Shopping motives, Emotional States, and Retail Outcomes”, Journal of Retailing, 66(4), 408-427.

Donovan R.J., Rossiter J.R., Marcoolyn Gilian & Nesdale Andrew (1994), “Store Atmosphere and Purchasing Behavior”, Journal of Retailing, 70, (3), 283-294. East Robert, Hammond Kathy, Harris Patricia, Lomax Wendy (2000), “First-Store Loyalty and Retention”, Journal of Marketing Management, 16, 307-325.

Gerbing D.W. và Anderson J.C. (1988), “Structure Equation Modeling in Practice: A Review and Recommended Two-Step Approach”, Psychological Bulletin, 103(3), 411-423.

Griffin M., Babin B.J. (2000), “Shopping values of Russian Consumers: The Impact of Habituation in a Developing Economy”, Journal of Retailing, 76(1), 33-52.

Hirschman E.C., Holbrook M.B. (1982), “Hedonic Consumption: Emerging, Concepts, Methods and Propositions”, Journal of Marketing, 46 (Summer), 92-101. Hirschman E.C., Holbrook M.B. (1982), “The Experiential Aspects of Consumption: Consumer Fantasies, Fellings, and Fun”, Journal of Consumer

Research, 9(Septemper), 132-140.

Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản thống kê.

Huddleston Patricia, Whipple Judith, Vanken Amy (2004), “Food store loyalty: Application of Consumer loyalty framework”, Journal of Targeting, Measurement and Analysis for Marketing, 12(3), 213-230.

Ibrahim M.F. & Ng C.W. (2002), “Determinants of entertaining shopping experiences and their link to consumer behavior: Case studies of shopping centers in Singapore”, Journal of Leisure Property, 12(3), 213-230.

Jin Byoungho, Kim Jai-Ok (2003), “ A typology of Korean discount shoppers: shopping motives, store attributes, and outcomes”, International Journal of Services

Industry Management, 14(4), 396-419.

Levy Michael và Weitz B.A. (2007), Retailing Management, The 6th edition, McGraw-Hill.

Mai Li-Wei và Zhao Hui (2004), “The characteristics of supermarket shoppers in Beijing”, International Journal of Retail & Distribution Management, 32(1), 56-62. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2007a), “Hedonic shopping motivations, supermarket attributes, and shopper loyalty in transitional markets: Evidence from Viet Nam”, Asia Pacific Journal of Marketing and Logistics, 19(3), 227-239.

Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2007b), Nghiên cứu thị trường, TP.

Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu khoa học Marketing: Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Thị Nhiễu (2006), Siêu Thị: phương thức kinh doanh bán lẻ hiện đại ở Việt Nam, Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động-Xã hội.

Nguyễn Thị Tuyết Mai, Kwon Jung, Garold Lantz, and Sandra G.Loeb (2003), “An Exploraty Investigation Behavior in a Trasitional Economy: A Study of Urban Consumers in Viet Nam”, Journal of International Marketing, 11(2), 13-35.

Oliver Ri.L. (1999), “Whence Consumer Loyalty?”, Journal of Marketing, 63, 33- 44.

Sài Gòn Tiếp Thị (2006), “Phác hoạ chân dung người tiêu dùng Việt Nam”, tại

http://www.sgtt.com.vn/detail27.aspx?newsid=9368&fld=HTMG/2006/0421/9368

Sài Gòn Tiếp Thị (2008), “Siêu thị tăng tốc”, tại http:\\www.sgtt.com.vn /Detail41.aspx?ColumnId=41&NewsId=26356&fld=HTMG\2008\0114\26356

Sirohi Niren, Mclaughlin E.W., Wittink D.R. (1998), “A model of Consumer perceptions and Store Loyalty Intentions for a Supremarket Retailer”, Journal of

Retailing, 74(2), 223-245.

Sivadas Eugene, Prewitt Jamie L.B. (2000), “An examination of the relationship between service quality, customer satisfaction, and store loyalty”, International

Journal of Retail & Distribution Management, 28(2), 73-82.

Spence M.T., Rintamaki Timo, Kanto Antti, Kusela Hannu (2006), “Decomposing the value of department store shopping into utilitarian, hedonic and social dimensions: Evidence from Finland”, International Journal of Retail & Distribution

Tauber E.M. (1972), “Why do people shop”, Journal of Marketing, 36 (October), 46-59.

Thành Đạt (2007), “Giải pháp liên kết”, Tháng 9, Hiệp hội quảng cáo Việt nam. Westbrook R.A., Black W.C. (1985), “A Motivation-Based Shopper Typology”,

Journal of Retailing, 61(1), 78-103.

Zeithaml V.A. (1985), “The New Demographics and Market Fragmentation”,

PHỤ LỤC A

DÀN BÀI THO LUN

Xin chào chị!

Tôi là sinh viên cao học của khoa Quản lý Công nghiệp thuộc Trường Đại học Bách Khoa TPHCM. Tôi đang tiến hành nghiên cứu về hành vi của khách hàng siêu thị. Trước tiên tôi trân trọng cảm ơn các chị đã dành thời gian tham gia với nghiên cứu của tôi. Tôi rất hân hạnh được đón tiếp và thảo luận với các chị về vấn đề này.

Cũng xin các ch chú ý là không có quan đim nào là đúng hay sai c, tt c các quan đim ca các ch đều giúp ích cho nghiên cu ca tôi và các đơn v kinh doanh trong ngành siêu th. Do đó, tôi rất mong chị cộng tác nhiệt tình.

Họ và tên của khách hàng: Địa chỉ:

Các câu hỏi thảo luận:

1.Chị thường mua sắm tại siêu thị nào? Vì sao?

2.Chị thường đi mua sắm tại siêu thị một mình hay với ai? Vì sao? 3.Tại sao chị mua sắm tại siêu thị?

4.Yếu tố nào kích thích chị mua sắm tại siêu thị? Vì sao?

5.Theo chị, trong các yếu tố vừa đưa ra yếu tố nào là quan trọng nhất? Vì sao? 6.Khi mua sắm, chị có quan tâm so sánh giá cả hàng hóa trong siêu thị với hàng hóa

cùng loại bày bán ở chợ hay tiệm tạp hóa gần nhà không? Vì sao?

7.Khi đi siêu thị, chị thường mua đồ cho ai hay cho chính bản thân? Vì sao?

8.Chị có quan tâm đến những sản phẩm mới hay những kiểu thời trang mới khi đi mua sắm không? Vì sao?

9.Khi mua sắm tại siêu thị, chị thường mua tại một siêu thị hay thay đổi siêu thị? Vì sao?

Một phần của tài liệu Nghiên cứu động cơ tiêu khiển, động cơ chức năng trong mua sắm là cần thiết và có ích cho kinh doanh siêu thị (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)