NHỮNG BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM THÚC ĐẨY THƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRèNH HỘI NHẬP

Một phần của tài liệu Tình hình thực hiện CFPT- AFTA của VN (Trang 34 - 38)

QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRèNH HỘI NHẬP

1. — Cỏc biện phỏp u tiờn phỏt triển:

Phự hợp với cỏc lĩnh vực cần đợc u tiờn phỏt triển đó xỏc định cỏc biện

phỏp khuyến khớch cụ thể cần đợc đa ra cỏc chớnh sỏch điều chỉnh vĩ mụ nh: Chớnh sỏch thu hỳt đầu t nớc ngoài trực tiếp, Chớnh sỏch đầu t trong nớc, Chớnh sỏch về tỷ giỏ, Chớnh sỏch bảo hộ sản xuất trong nớc, Chớnh sỏch tài

chớnh tiền tệ...

1.1. Chớnh sỏch thu hỳt đầu t núc ngoài trực tiếp:

Tận dụng triệt để khả năng về thu hỳt vốn đầu t từ những núc trong khối cũng nh ngoài khối của AFTA để khai thỏc những lợi thế sẵn cú của Việt Nam về tài nguyờn, sức lao động và thị trờng mới. Xõy dựng một mụi trờng

đầu t thuận lợi hơn so với cỏc nớc thành viờn ASEAN khỏc với cỏc chớnh

sỏch u đói ổn định và rừ ràng, những thuận lợi về cơ sở hạ tầng. Cụ thể là:

Bổ xung và hoàn thiện hơn nữa cỏc chớnh sỏch đầu t nớc ngoài trực tiếp nh chớnh sỏch gúp vốn, chớnh sỏch cụng nghệ và kỹ thuật, chớnh sỏch đất đai và nhà ở cho ngời nớc ngoài, chớnh sỏch lao động và tiền lơng, chớnh sỏch

bảo hiểm, chớnh sỏch khai thỏc và chế biến, chớnh sỏch nội tiờu và ngoại tiờu.

+ Cải tiến, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc hoạt động đầu t nớc ngoài trong cỏc thủ tục hành chớnh nh: cỏc thủ tục cấp giấy phộp đầu t, kinh doanh xuất nhập khẩu, thủ tục cấp đất đai, cấp giấy phộp xõy dựng, thủ tục hải quan, nộp thuế...

+ Ngay từ bõy giờ cần tập trung hơn nữa đến cỏc vấn đề u tiờn hoàn thiện cơ sở hạ tầng liờn quan đến đầu t trực tiếp nh hệ thống giao thụng, điện nớc bến cảng, vấn đề thụng tin liờn lạc.

+ Tập trung vào việc kế hoạch húa giỏo dục và đào tạo để nhanh chúng

cú đợc đội ngũ lao động với kỹ năng và trỡnh độ cao.

Xõy dựng một danh mục cụ thể cỏc ngành nghề , lĩnh vực cụng nghiệp cần đợc u tiờn khuyến khớch đầu t nớc ngoài trực tiếp. Danh mục bao gồm:

+ Những ngành cần thu hỳt đầu t nớc ngoài của những nớc cụng nghiệp

phỏt triển ngoài ASEAN với mục đớch sản xuất để xuất khẩu. Đối với những

nguồn vốn đầu t nớc ngoài này, cần chỳ trọng giỏm sỏt để u tiờn đầu t với cụng nghệ tiờn tiến thớch hợp.

+Những ngành sử dụng cụng nghệ cú thể cha phải là mũi nhọn nhng

thớch hợp, sử dụng nhiều lao động với mục đớch tạo thờm việc làm và thu

nhập cho ngời lao động. Những nguồn t nớc ngoài trực tiếp này cú thể tập trunứ cỏc nguồn đầu t từ những nớc ASEAN đó bắt đầu cú d thừa vốn, những nớc này đang mất dần những lợi thế cạnh tranh về sức lao động và chuyển

dần sang những cụng nghệ cao. Do đú Việt Nam sẽ thớch hợp để họ chuyển

ứiao những ngành cụng nghệ sử dụng nhiều sức lao động.

1.2. Chớnh sỏch đầu t trong núc:

Bờn cạnh cỏc nguồn vốn đầu t nớc ngoài trực tiếp, vấn đề hỗ trợ đầu t

trong nớc cũng cần đợc quan tõm. Cần cú những biện phỏp thớch hợp cho khu

vực kinh tế quốc doanh và khu vực t nhõn. Cụ thể:

+ Đối với cỏc xớ nghiệp quốc doanh, cần thiết phải tiến hành cải cỏch theo hớng hiệu suất húa, chẳng hạn thụng qua việc thực hiện về cổ phần húa một cỏch thớch hợp, cú thể ỏp dụng một số biện phỏp về vốn, tớn dụng của Nhà nớc. Tuy nhiờn, cần khẳng định rừ đầu t của Nhà núc chỉ tập trung vào cỏc xớ nghiệp cú thể tồn tại đợc khi khụng cũn hàng rào bảo hộ.

+ Đối với cỏc xớ nghiệp t nhõn, cú thể ỏp dụng một số hỡnh thức hỗ trợ về tớn dụng, khuyến khớch đầu t t nhõn vào một số ngành cụng nghiệp phự hợp với quy mụ sản xuất nhỏ dễ phỏt huy lợi thế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay nh cụng nghiệp chế biến, cụng nghiệp lắp rỏp điện tử, cụng nghiệp sản xuất phụ trợ.

Trong giai đoạn đầu tiờn phỏt triển kinh tế, cần tập trung xỏc định những chớnh sỏch phỏt triển cụng nghiệp thớch hợp trong đú cú cỏc biện phỏp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

u tiờn, khuyến khớch đầu t, cải cỏch hệ thống ngõn hàng để huy động vốn và sử dụng cú hiệu quả.

2. Những biện phỏp phũng ngừa:

2.1. Cỏc biện phỏp bdo hộ hợp lý sản xuất trong núc:

Tham gia vào AFTA, chỳng ta khụng thể đi ngợc với xu hớng chung của quỏ trỡnh tự do húa thơng mại để tiếp tục duy trỡ hàng rào bảo hộ mậu dịch. Do đú vấn đề bảo hộ sản xuất trong nớc cần đợc thực hiện nh sau.

Nguyờn tắc bảo hộ chung:

- Chỉ bảo hộ những mặt hàng sản xuất trong nớc đỏp ứng nhu cầu cú tiềm năng phỏt triển về sau, tăng thu đợc ngõn sỏch và giải quyết lao động.

- Nguyờn tắc bảo hộ phải đợc ỏp dụng thống nhất cho mọi thành phần kinh tế, kể cả doanh nghiệp cú vốn nớc ngoài. Điều này đũi hỏi một định h- ớng sỏng suốt trong việc hoạch định chớnh sỏch phự hợp với cơ chế thị trờng,

tạo điều kiện bỡnh đăng trong cạnh tranh kinh tế.

- Cơ sở bảo hộ đợc quy định cho một số ngành nghề và cú thời hạn cụ

thể. Về nguyờn tắc, khụng cú bảo hộ vĩnh viễn bất kỳ ngành nghề nào.

- Việc bảo hộ phải phự hợp với tiến trỡnh tự do húa thơng mại và cỏc hiệp định quốc tế mà Chớnh phủ ký kết.

Cụ thể đối với CEPT, vỡ CEPT là Hiệp định quốc tế đầu tiờn về hợp tỏc kinh tế khu vực mà Việt Nam tham gia, trong khi chỳng ta cũn cha cú kinh nghiệm trong cỏc vấn đề thực hiện bảo hộ thụng qua cỏc biện phỏp phi thuế quan cũng nh vấn đề tiến hành loại bỏ chỳng, do đú khi thực hiện AFTA cần cố gắng duy trỡ việc bảo hộ một cỏch hợp lý nhất, đồng thời thực hiện những cam kết về cắt bỏ bảo hộ một cỏch từ từ, để đảm bảo cho cỏc nhà sản xuất trong nớc cú thể làm quen dần với mụi trờng khụng cú bảo hộ trờn cơ sở từng

bớc thực hiện cỏc vấn đề sau:

+ Xỏc định cụ thể chớnh sỏch bảo hộ sản xuất trong nớc với yờu cầu về mức độ và thời gian bảo hộ thớch hợp cho từng ngành sản xuất, phự hợp với chiến lợc u tiờn phỏt triển những ngành mũi nhọn.

+ Trờn cơ sở những yờu cầu về mức độ bảo hộ, xõy dựng tiến trỡnh cắt giảm thuế quan cho cỏc mặt hàng trong danh mục loại trừ tạm thời một cỏch

thớch hợp theo hớng những mặt hàng nào cần đợc bảo hộ ở mức cao nhất sẽ đợc đa vào cắt giảm thuế sau cựng và những mặt hàng khụng cần bảo hộ sẽ

cắt giảm sớm hơn.

Trớc tiờn, việc xõy dựng hệ thống chớnh sỏch phi thuế quan của Việt Nam khi tham gia hợp tỏc kinh tế với ASEAN phải đảm bảo đợc cỏc mục tiờu Sau:

+ Tạo điều kiện thuận lợi cho việc phỏt triển thơng mại của Việt Nam

tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, gúp phầm làm tăng thu ngõn sỏch.

+ Bảo hộ hợp lý sản xuất trong nớc, khuyến khớch đổi mới khoa học kỹ thuật, tăng sức cạnh tranh của hàng húa trờn thị trờng quốc tế.

+ Gúp phần tớch cực cho việc hội nhập của Việt Nam vào nền thơng mại

thế giới, phục vụ chớnh sỏch đổi mới của Đảng và Nhà nớc.

Việc xõy dựng hệ thống chớnh sỏch phi thuế quan đồng thời cũng phải quỏn triệt những nguyờn tắc và xõy dựng hệ thống phi thuế quan thành bốn loại sau đõy:

Loại 1: Những biện phỏp phi thuế quan thuế phổ thụng trong khuụn khổ

WTO:

- - Giấy phộp nhập khẩu tự động và giấy phộp khụng tự động.

- Quata: Quy định theo WTO, bao gồm quata định lợng, quata kết hợp cú định lợng và thuế, quata kết hợp định lợng và giấy phộp đặc biệt.

- - Kiểm tra trớc khi xếp hàng lờn tàu. - - Quy tắc xuất xứ, thuế đốc khỏng...

Loại 2: Những biện phấp kỹ thuật: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Những quy chế về tiờu chuẩn kỹ thuật. - Những quy chế về chất lợng.

- - Vệ sinh kiểm dịch.

- _ Bảo vệ mụi sinh.

Loại 3: Những biện phỏp hành chớnh: bao gồm những quy chế xuất nhập

khẩu khỏc ta hiện nay nh đầu mối xuất nhập khẩu, cụng ty quốc doanh...

Loại 4: Những chớnh sỏch vĩ mụ khỏc cú tỏc động điều tiết giỏn tiếp xuất khẩu : cơ chế tỷ giỏ hối đoỏi, thanh toỏn, lói suất...

Sau khi hoàn thiện chớnh sỏch phi thuế quan chỳng ta bắt đầu thực hiện quỏ trỡnh loại bỏ cỏc rào cản phi thuế quan. Quỏ trỡnh này đợc tiến hành kết

hợp chặt chẽ với quỏ trỡnh cắt giảm thuế quan, dựa trờn sự phõn loại theo cấp độ bảo hộ.

2.2. Một số biện phỏp hỗ trợ của Nhà núc đối với cỏc doanh nghiệp trong nớc.

- Ngăn ngừa cạnh tranh khụng lành mạnh, ngợc đói với hàng húa dịch

vụ và doanh nghiệp Việt Nam.

- Hỗ trợ đỳng mức cỏc doanh nghiệp Việt Nam thụng qua một số biện phỏp thớch hợp nh tổ chức cỏc hoạt động xỳc tiến thơng mại dới nhiều hỡnh thức, dựng cỏc cụng cụ tài trợ giỏn tiếp nh tổ chức hệ thống thụng tin, hỗ trợ tuyờn truyền quảng cỏo, can thiệp giải quyết những vấn đề phỏt sinh xõm phạm quyền lợi hợp phỏp của doanh nghiệp trờn trờng quốc tế.

Một phần của tài liệu Tình hình thực hiện CFPT- AFTA của VN (Trang 34 - 38)