I. Khái quát chung về công tycổ phân Giầy Hng yên
2. Tình hình thực hiện chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm
2.1. Phân tích tình hình chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2.1.1. Phân tích tổng hợp tình hình thực hiện chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (Bảng 3)
Bảng 3: Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong 2 năm 2004 - 2005
STT Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 So sánh
ST TT (%) ST TT (%) ST TL (%) TT (%)
Giá vốn hàng bán 81.361.275.726 95,26 104.604.240.163 96,09 23.242.964.437 28,568 0,83
- Giá vốn hàng hóa 24.963.156.210 29,23 42.226.298.570 38,79 17.263.142.361 69,15 9,56
- Giá vốn thành phẩm 56.398.119.516 66,03 62.377.941.593 57,3 5.979.822.077 10,6 -8,73
Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.158.510.994 1.456.955.012 1,338 298.444.018 25,761 0,018
Chi phí tài chính 2.881.203.613 7 2.790.093.344 3 -91.110.269 -3,162 -0,807
- Lãi vay phải trả 2.881.203.613 3,37 2.790.093.344 2,563 -91.110.269 -3.162 -0,807
Từ kết quả tính toản ở bảng trên ta thấy: Tổng chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp năm 2007 là 108.851.288.519(đ) tăng so với năm 2006 là 23.450.298.186(đ) tơng ứng với tỷ lệ tăng là 27,459%
Trong đó:
- Giá vốn hàng bán tăng nhanh. Năm 2007 giá vốn hàng bán là 104.604.240.163(đ). Giá vốn hàng bán là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh. Giá vốn hàng bán bao gồm giá vốn hàng hóa và giá vốn thành phẩm. Giá vốn hàng hóa tăng 17.263.142.361(đ) tơng ứng với tỷ lệ tăng là 69,15% ttrong khi doanh thu hàng hóa chỉ tăng có 65,326%. Nh vậy tốc độ tăng của giá vốn hàng hóa tăng nhanh hơn cả doanh thu bán hàng hóa. Nh vậy doanh nghiệp đã quản lý cha tốt hàng hóa, làm hoa hụt nhiều. Thứ 2 là giá vốn thành phẩm năm 2007 tăng so với năm 2006 là 5.979.822.077(đ) t- ơng ứng với tỷ lệ tăng ls 10,6% so với doanh thu bán thành phẩm thì tốc độ tăng của giá vốn thành phẩm chậm hơn tốc độ tăng doanh thu thành phẩm. Nh vậy doanh nghiệp đã quản lý tốtv chi phí nguyên vật liệu để sản xuất ra thành phẩm. Trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh thì giá vốn thành phẩm chiếm tỷ trọng lớn nhất nhng tỷ trọng này lại giảm dần sau đó đến giá vốn hàng hóa bán thì tỷ trọng lại tăng dần. Chứng tỏ doanh nghiệp đã quan tâm nhiều hơn tới hàng hóa bán trong năm 2007.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Bộ phận chi phí này chiếm tỷ trọng 1,356% năm 2006 và giảm xuống 1,338% năm 2007. Cụ thể năm 2007 chi phí quản lý doanh nghiệp là 1.456.955.012(đ) tăng so năm 2006 là 298.444.018(đ). Đây là một dấu hiệu tốt của việ quản lý chi phí sản xuất kinh doanh.
- Chi phí tài chính: Tại Công ty Cổ phần Giầy Hng Yên bộ phận chi phí này chính là lãi vay phải trả hàng năm
Năm 2006 lãi vay phải trả của Công ty là 2.881.203.613(đ. Tơng ứng với tỷ trọng là 3,37%. Đến năm 2007 chi phí lãi vay phải trả là 2.790.093.344(đ) tơng ứng với tỷ lệ giảm 3,162%. Điều này chứng tỏ Công ty đã cố gắng trong việc thanh toán các khoản vay đối với Ngân hàng. Tuy nhiên Công ty cần quan tâm nhiều đến khoản vay lãi phải trả để có khả năng tự chủ về tài chính.
2.1.2. Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa cần thiết phát sinh sở bộ máy quản lý hành chính về chi phí quản lý kinh doanh, chi phí quản lý hành chính và chi phí chung khác có liên quan đến hoạt động chung của doanh nghiệp. Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều khoản mục có nội dung, công dụng kinh tế và tính chất khác nhau. Tại Công ty Cổ phần Giầy Hng Yên tình hình thực hiện chi phí quản lý doanh nghiệp đợc biểu hiện qua bảng sau: (Bảng 4)
Bảng 4: tình hình thực hiện chi phí quản lý doanh nghiệp trong 2 năm 2004 - 2005
STT Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 So sánh
ST TT (%) ST TT (%) ST TL (%) TT (%)
1 Chi phí nhân viên quản lý 348.198.280 30,05 466.549.804 32,02 118.351.524 33,98 1,97
2 Chi phí vật liệu quản lý 33.490.618 2,89 47.402.724 3,252 13.912.106 41,54 0,362
3 Chi phí đồ dùng văn phòng 35.023.407 3,023 22.047.144 1,513 12.9756.263 37,05 -1,51
4 Khấu hao TSCĐ 236.505.479 20,41 341.896.485 23,466 105.391.006 45,56 3,056
5 Thuế, phí và lệ phí 2.100.000 0,181 4.414.884 0,303 2.314.884 110,23 0,122
6 Chi phí dịch vụ mua ngoài 320.524.398 27,666 381.081.004 26,1559 60.556.606 18,893 -1,5101
7 Chi phí bằng tiền khác 182.668.812 15,767 193.562.967 13,285 10.894.155 5,963 -2,482
Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2007 so với năm 2006 tăng là 298.444.018(đ) tơng ứng với tỷ lệ tăng 25,761%. Để thấy đợc nguyên nhân dẫn đến việc tăng khoản chi phí này ta cần phân tích các yếu tố cấu thành nên chi phí chi phí quản lý doanh nghiệp từ đó có biện pháp hợp lý để quản lý chi phí và sử dụng một cách hợp lý
- Chi phí nhân viên quản lý: là lơng phải trả cho các phòng ban chức năng trong toàn doanh nghiệp nh: Lơng của Giám đốc, bộ phận kế toán bộ phận hành chính, bộ phận kinh doanh, các khoản chi dùng cho công tác quản lý doanh nghiệp nh giấy bút... Chi phí nhân viên quản lý năm 2007 chiếm 32,02% trong tổng chi phí quản lý. Đây là bộ phận chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất mà khoản chi phí này lại tăng lên cả số tuyệt đối và số tơng đối đã làm ảnh hởng không nhỏ tới tổng chi phí quản lý doanh nghiệp, Chính phủơ1 nhân viên quản lý tăng đã làm cho chi phí quản lý tăng.
Vì vậy doanh nghiệp cần chú ý tới bộ phận chi phí này để có biện pháp hợp lý nhằm tiết kiệm chi phí một cách tối đa nhất.
- Chi phí vật liệu quản lý: Khoản chi phí này chiếm một phần không nhỏ trong tổng chi phí quản lý doanh nghiệp nhng khoản chi phí này cũng tăng lên 13.912.106(đ) với tỷ lệ tăng là 41,54% làm cho chi phí quản lý tăng lên một lợng đáng kể.
- Chi phí đồ dùng văn phòng: Là loại chi phí mua sắm và xuất dùng các loại dụng cụ, đồ dùng văn phòng sử dụng ở bộ phận quản lý. Khoản chi phí này năm 2007 đã giảm so với năm 2006 là 12.976.263(đ) với tỷ lệ giảm là 37,05%. Chi phí về đồ dùng văn phòng đã giảm cả về số tuyệt đối cũng nh số tơng đối và giảm cả về tỷ trọng mặc dù tỷ trọng của khoản chi phí này rất nhỏ nhng cũng đã nói lên đợc rằng trong năm 2007 doanh nghiệp đã tiết kiệm đợc một khoản chi phí đồ dùng văn phòng một cách hợp lý, chi phí đồ dùng văn phòng giảm làm cho tổng chi phí quản lý doanh nghiệp giảm là:
- Chi phí khấu hao TSCĐ: là biểu hiện bằng tiền phần giá trị hao mòn của TSCĐ dùng trong doanh nghiệp nh: Nhà cửa làm việc của các phòng ban, máy móc thiết bị quản lý của văn phòng... Tại Công ty Cổ phần Giầy Hng Yên chi phí khấu hao TSCĐ năm 2005 là 341.896.485(đ) tăng 80 năm 2006 là 105.391.006(đ), tỷ lệ tăng là 44,56%. Nh vậy trong năm 2007 Công ty đã đầu t thêm máy móc thiết bị phục vụ cho quản lý nên chi phí khấu hao TSCĐ đã tăng lên cả về tỷ lệ lẫn tỷ trọng trong tổng chi phí quản lý của doanh nghiệp, làm cho tổng chi phí quản lý doanh nghiệp tăng.
- Thuế, phí và lệ phí: Tuy khoản chi phí kỳ này chiếm tỷ trọng không lớn xong năm 2007 so với năm 2006 đã tăng một lợng đáng kể. Cụ thể năm 2007 tăng so với năm 2006 là 2.314.884(đ) với tỷ lệ tăng là 110,23% làm cho tổng chi phí quản lý doanh nghiệp tăng
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp phải trả về các dbv mua ngoài sử dụng ở bộ phận quản lý doanh nghiệp nh: Tiền điện, nớc, điện thoại, thuê ngoài sửa chữa lớn TSCĐ thuộc văn phòng của doanh nghiệp... Khoản chi phí này năm 2006 chiếm 27,666% trong tổng chi phí quản lý doanh nghiệp, với số tiền là 320.524.398(đ). Đến năm 2007 thì tỷ trọng này giảm xuống còn 26,1559% nhng lại tăng về số tuyệt đối là 60.556.606(đ) với tỷ lệ tăng là 18,893%, làm chi phí quản lý doanh nghiệp tăng
- Chi phí bằng tiền khác: Khoản chi phí này năm 2007 đã tăng so với năm 2006 là 10.894.155(đ) với tỷ lệ tăng là 5,963%. Tỷ trọng của khoản chi phí này trong tổng chi phí quản lý doanh nghiệp cũng giảm 2,428% làm cho chi phí quản lý doanh nghiệp giảm.
Tóm lại: Chi phí quản lý doanh nghiệp xét trong mối quan hệ với doanh thu đã tăng chậm hơn so với doanh thu vì vậy có thể đánh giá là doanh nghiệp đã quản lý khoản chi phí này tơng đối tốt. Cụ thể chi phí quản lý doanh nghiệp tăng chủ yếu là do
chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng theo. Trong đó chi phí khấu hao TSCĐ đã làm cho chi phí quản lý doanh nghiệp tăng nhiều nhất. Do đó doanh nghiệp cần chú ý giảm khoản chi phí này bằng cách cắt giảm các khoản máy móc phục vụ cho quản lý.
2.2. Tình hình thực hiện giá thành thành phẩm của Công ty Cổ phần Giầy Hng Yên năm 2006 - 2007.
Bảng 5: Chi phí sản xuất sản phẩm của Công ty trong 2 năm 2006 - 2007
Đơn vị tính: VNĐ
STT Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 So sánh
ST TT (%) ST TT (%) ST TL (%) TT (%)
1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 54.475.713.253 88,15 72.395.451.508 88,87 17.919.738.255 32,895 0,729
2 Chi phí nhân công trực tiếp 1.760.219.468 2,84 2.043.340.000 2,508 283.120.253 16,08 -0,33
3 Chi phí sản xuất chung 5.562.764.194 0,001 7.014618.502 8,611 1.451.872.308 26,09 -0,389
- Chi phí nhân viên phân xởng 822.674.534 1,33 1.078.506.370 1,324 255.831.836 31,09 -0,006
- Chi phí vật liệu 41.525.900 0,067 74.629.814 0,091 33.103.914 79,72 0,024
- Chi phí công cụ - dụng cụ 1.108.076.791 1,793 995.798.545 1,222 -122.278.246 -10,13 -0,57
- Chi phí khấu hao TSCĐ 1.447.064.981 2,34 2.681.899.916 3,29 1.234.834.935 85,33 0,952
- Chi phí dịch vụ mua ngoài 1.733.087.288 2,48 1.705.011.262 2,09 171.923.974 11,21 -0,386
- Chi phí bằng tiền khác 610.316.699 0,987 611.083.233 0,75 766.534 0,125 -0,236
4 Tổng chi phí sản xuất sản phẩm (Giá thành sản xuất)
Chi phí sản xuất sản phẩm của Công ty chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí sn kinh doanh và khoản từ 70 - 75%. Chu kỳ sản xuất sản phẩm ở Công ty là tơng đối ngắn, vốn lu động quay vòng quanh, sản xuất chủ yếu là theo đơn đặt hàng, do vậy cơ cấu chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm ở Công ty là tơng đối ổn định, ít có biến động. Do vậy để thấy đợc sự tăng giảm của chi phí sản xuất, nguyên nhân nào dẫn đến việc tăng giảm từ đó có biện pháp quản lý chi phí sản xuất kịp thời và hiệu quả nhất ta đi phân tích chi phí sản xuất ra sản phẩm theo các yếu tố cấu thành nên chi phí (Bảng 5)
Chi phí sản xuất sản phẩm của Công ty có xu hớng tăng lên hàng năm cả về số tơng đối và số tuyệt đối. Năm 2007so với năm 2006 chi phí sản xuất sản phẩm tăng lên là 19.654.731.095(đ) tơng ứng với tỷ lệ tăng là 31,804% nguyên nhân của việc tăng là:
- Nguyên nhân lớn nhất dẫn đến việc tăng này là do chi phí nguyên vật liệu ttrực tiếp sản xuất tăng. Cụ thể chi phí nguyên vật liệu trực tiếp năm 2007 tăng so với năm 2006 là 17.919.738.255(đ) tơng ứng với tỷ lệ tăng 32,895%. Khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất ra sản phẩm. Năm 2006 khoản chi phí này chiếm tỷ trọng là 88,15% đến năm 2007 tăng lên 88,87%. Nh vậy năm 2007 chi phí nguyên vật liệu tăng lên cả về số tuyệt đối, số tơng đối và tỷ trọng. Chi phí nguyên vật liệu tăng lên chứng tỏ quy mô sản xuất đã đợc mở rộng. Tuy nhiên sự tăng lên của chi phí nguyên vật liệu trong trờng hợp này là cần phải xem xét chú trọng đến tính hợp lý của nó và việc quản lý tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu là rất cần thiết.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm chính là tiền lơng và các khoản phụ cấp cho công nhân ttrực tiếp sản xuất. Tại Công ty Cổ phần Giầy Hng Yên quản lý chi phí này là rất quan trọng vì nó là nhân tố tác động trực tiếp tới quá trình sản xuất quyết định đến việc tiết kiệm chi phí sản xuất tại Công ty. Khoản chi phí này có sự tăng
2,84% đến năm 2007 giảm xuống còn 2,508%. Chi phí tiền lơng tăng lên trong khi tỷ trọng của chúng trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm lại giảm chứng tỏ việc quản lý lao động là tốt, ngời lao động làm việc với năng suất cao hơn, hao phí lao động trên mỗi sản phẩm lại giảm, chi phí tiền lơng tăng chứng tỏ đời sống của ngời lao động đã đợc cải thiện.
- Chi phí sản xuất chung: Khoản chi phí này tăng lên cả về số tơng đối, số tuyệt đối, nhng tỷ trọng chi phí trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm lại giảm. Cụ thể năm 2007 tăng so với năm 2006 là 1.451.872.308(đ) với tỷ lệ tăng là 16,08%. Chi phí sản xuất chung bao gồm các yếu tố sau:
+ Chi phí nhân viên phân xởng: Năm 2007 tăng so với năm 2006 là 255.831.836(đ) với tỷ lệ tăng 31,09% nhng tỷ trọng lại giảm 0,006%
+ Chi phí vật liệu dùng cho phân xởng: Năm 2006 là 41.525.900(đ) đến năm 2007 tăng lên là 74.629.814(đ) với tỷ lệ tăng là 79,72%. Tuy khoản chi phí sản xuất kinh doanh nhỏ và không đáng kể nên không ảnh hởng tới tổng chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Chi phí công cụ sản xuất năm 2007 giảm so với năm 2006 là 112.278.246(đ) tơng ứng với tỷ lệ giảm là 10,13%. Tỷ trọng giảm 0,57% chứng tỏ trong năm 2007 doanh nghiệp đã tiết kiệm đợc chi phí về các loại máy móc không cần thiết
+ Chi phí khấu hao TSCĐ: Đây là khoản chi phí trích hàng năm cho TSCĐ của Công ty. Năm 2007 chi phí khấu hao TSCĐ của Công ty là 2.681.899.916(đ) tăng so với năm 2006 là 1.234.834.935(đ) ứng với tỷ lệ tăng là 85,33%. Tỷ trọng chi phí khấu hao trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm tăng là 0,952%. Kết quả cho thấy trong năm 2007 Công ty đã có những đầu t nhất định cho máy móc, thiết bị tiên tiến có giá trị lớn để thay thế những máy móc đã cũ, lạc hậu nên số tiền trích khấu hao cũng tăng lên.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Năm 2007 đã tăng so với năm 2006 là 171.923.974(đ) với tỷ lệ tăng là 11,21%. Tỷ trọng của khopản chi phí này cũng giảm 0,386%. Công ty cần chú trọng đến khoản chi phí này và cố gắng cắt giảm các khoản chi phí không cần thiết
+ Chi phí bằng tiền khác: Gồm các khoản chi phí về tổ chức hội nghị, họp bàn sản xuất trong các phân xởng. Năm 2007 đã tăng so với năm 2006 là 766.534(đ). Do tỷ trọng khoản chi phí này trong tổng chi phí x sản phẩm là rất nhỏ nên cũng không ảnh hởng tới tổng chi phí sản xuất kinh doanh. Mặc dù vậy doanh nghiệp vẫn cần phải điều chỉnh cắt giảm những khoản chi phí không cần thiết.
Chi phí sản xuất sản phẩm xét trong mối quan hệ với doanh thu thì khoản chi phí này đã tăng nhanh hơn so với doanh thu. Do vậy có thể nói rằng trong năm 2007 doanh nghiệp đã đầu t hơn vào việc sản xuất sản phẩm. Đối với khoản chi phí này doanh nghiệp cần phải chú ý giảm sản phẩm hỏng để giảm chi phí từ đó giảm giá thành sản phẩm. Vì vậy việc quản lý chi phí sản xuất sản phẩm của Công ty đợc đánh giá là tơng đối tốt. Chi phí sản xuất sản phẩm tăng chủ yếu là do chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng, chi phí nhân công trực tiếp tăng, trong khi đó chi phí sản xuất chung có tăng nhng tỷ trọng chi phí này lại giảm. Điều đó chứng tỏ Công ty đã đầu t vào nguyên vật liệu và chú ý tới đời sống của cán bộ công nhân viên trong toàn