Tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách quản lý tài chính tại đơn vị sự

Một phần của tài liệu 564 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển các Công ty chứng khoán ở Việt Nam giai đoạn hiện nay (68tr) (Trang 48 - 56)

ngành, địa phơng cần thành lập một Ban chỉ đạo thực hiện Nghị định số 10/2002/NĐ-CP.

- Tổ chức những buổi họp hội thảo, giới thiệu những đơn vị đã chuyển đổi thành công sang chế độ tự chủ tài chính để các đơn vị khác học tập và thấy đợc việc thực hiện Nghị định số 10/2002/NĐ-CP không làm giảm hoạt động của đơn vị, không làm giảm nguồn chi của Ngân sách cho lĩnh vực này mà sẽ tạo sự bình đẳng và phát triển cho tất cả các đơn vị.

- Định kỳ tổ chức thực hiện công tác sơ kết, đúc rút kinh nghiệm để chỉ đạo triển khai có hiệu quả, chất lợng, đảm bảo việc giao quyền tự chủ đợc tiến hành thực sự, không phải bệnh hính thức

3.3.2.2. Tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp có thu nghiệp có thu

Nh chúng ta đã biết, cơ chế quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu có vai trò hết sức to lớn, ảnh hởng công tác quản lý tài chính tại các đơn vị này. Vì vậy, việc tiếp tục đổi mới chính sác quản lý tài chính đối với các đơn vị này là hết sức cần thiết.

- Nghị định 10 quy định khống chế tối đa quỹ tiền lơng để trả cho thu nhập của ngời lao động không vợt quá 2,5 lần tiền lơng cấp bậc, chức vụ theo quy định hiện hành đối với đơn vị tự bảo đảm chi phí hoạt động thờng xuyên và

không quá 2 lần đối với đơn vị đảm bảo một phần chi phí. Trên thực tế có nhiều đơn vị có khả năng trả cao hơn mức khống chế trên, hoặc do đặc thù ngành nghề hoạt động (lĩnh vực Công nghệ thông tin, cán bộ công nhân viên thờng làm quá 8 tiếng một ngày) nên việc khống chế quỹ tiền lơng sẽ không khuyến khích cán bộ công nhân viên làm việc, không khuyến khích đơn vị tăng thu. Để giải quyết vấn đề này có hai biện pháp:

+ Thứ nhất, nâng mức không chế tối đa quỹ tiền lơng cao hơn mức hiện hành. Đơn vị tự bảo đảm toàn bộ chi phí đợc nâng lên mức không quá 3,5 đến 4 lần. Còn đơn vị bảo đảm một phần chi phí hoạt động thờng xuyên đợc nâng lên không quá 2,5 đến 3 lần. Phơng án này vừa tạo điều kiện hơn cho đơn vị trong việc quản lý tiền lơng, vừa tạo sự cân bằng tơng đối về thu nhập giữa đơn vị có nguồn thu cao với đơn vị có nguồn thu thấp. Tuy nhiên biện pháp này cũng có hạn chế là các đơn vị sự nghiệp có thu cha thực sự tự chủ trong công tác quản lý quỹ lơng.

+ Thứ hai, không không chế tối đa quỹ tiền lơng để khuyến khích đơn vị tăng thu, tự chủ trong việc trả lơng cho ngời lao động phù hợp với công việc và hoàn cảnh của từng đơn vị. Biện pháp này có nhợc điểm là tạo nên sự chênh lệch lớn về thu nhập giữa các đơn vị.

- Thống nhất hệ thống văn bản pháp luật để tạo điều kiện dễ dàng cho các đơn vị trong việc thực hiện

Nghị định số 10/2002/NĐ-CP quy định khi Nhà nớc thay đổi chế độ tiền lơng, nâng mức lơng tối thiểu thì đơn vị có thu tự trang trải phần tiền lơng tăng thêm, ngân sách Nhà nớc không bổ sung. Tuy nhiên theo Nghị quyết số 03 của Chính phủ về giải quyết nguồn tiền lơng thì sau khi đã sử dụng phần kinh phí đơn vị tự thu, kinh phí tiết kiệm đợc theo quy định nếu còn thiếu sẽ đợc Ngân sách Nhà nớc cấp bổ sung cho đủ mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định. Để thống nhất giữa các văn bản của Chính phủ đồng thời giúp các đơn vị giải quyết

kinh phí khi Nhà nớc thay đổi chế độ tiền lơng, Nhà nớc nên sửa đổi Nghị định số 10 theo tinh thần của Nghị quyết 03.

- Bổ sung quy định đơn vị đợc tham gia đấu thầu

Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất của đơn vị, Nhà nớc cần bổ sung thêm quy định về tham gia đấu thầu của đơn vị sự nghiệp có thu. Nghị định số 10 có quy định đơn vị đợc tham gia các hoạt động dịch vụ với cơ quan ở bên ngoài nhng trên thực tế việc này hầu nh rất khó thực hiện vì các đơn vị sự nghiệp có thu không đợc cấp giấy phép đăng kí kinh doanh. Trong khi đó, theo quy chế đấu thầu, đơn vị phải có giấy phép kinh doanh về lĩnh vực cung ứng dịch vụ mới đợc tham gia đấu thầu. Việc không đợc tham gia đấu thầu trong khi tiềm lực có thể là một trở ngại lớn trong việc mở rộng các hoạt động có thu của đơn vị. Để tạo điều kiện cho các đơn vị sự nghiệp có thu tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh bình đẳng với các loại hình kinh tế khác, Nhà nớc cần cho phép các đơn vị sự nghiệp có thu có chức năng nhiệm vụ đợc cơ quan chủ quản quy định thì đ- ợc tham gia đấu thầu những gói thầu không hạn chế số vốn tham gia.

- Yêu cầu các ngân hàng thơng mại cho các đơn vị sự nghiệp có thu vay theo chế độ u đãi để giảm gánh nặng cho Ngân sách Nhà nớc. Hiện nay, Nhà n- ớc quy định các đơn vị sự nghiệp có thu đợc quyền vay các ngân hàng thơng mại và cũng có quyết định gửi tới các Ngân hàng thơng mại về vấn đề này. Tuy nhiên, các đơn vị sự nghiệp có thu là các đơn vị cung ứng các dịch vụ xã hộ và thu một khoản phí hợp lý không vì mục tiêu lợi nhuận, vì vậy các đơn vị này không thể chịu nổi lãi suất tại các ngân hàng vì đây là lãi suất thơng mại. Chính vì thế, Nhà nớc cần có biện pháp yêu cầu các ngân hàng cho các đơn vị này vay vốn theo lãi suất u đãi.

Đặc biệt, Nhà nớc đã có quy định các đơn vị sản xuất phần mềm có thể đ- ợc vay vốn từ Quỹ hỗ trợ phát triển. Để tạo điều kiện cho các đơn vị sự nghiệp có thu hoạt động trong lĩnh vực phần mềm nh Trung tâm Công nghệ thông tin

tiếp cận với nguồn vốn này, Nhà nớc cần có những quy định cụ thể về việc vay vốn cho loại hình này.

Kết luận

Công nghệ thông tin là một trong những lĩnh vực then chốt thúc đẩy sự phát triển và là thớc đo sự phát triển của mỗi quốc gia. Với sự phát triển đợc tính bằng giờ, bằng phút, công nghệ thông tin đã và đang tạo ra sức mạnh to lớn cho những quốc gia nào biết nắm chắc và sử dụng nó. ở Việt nam, phát triển công nghệ thông tin là một chính sách đúng đắn của Nhà nớc và đó sẽ là tiền đề để đất nớc ta thực hiện thành công quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n- ớc.

Khi xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của ngời dân càng tăng cao thì các dịch vụ công cộng của Nhà nớc lại càng cần phải phát triển để thoả mãn các nhu cầu đó. Chính vì thế, việc thúc đẩy sự phát triển của các đơn vị sự nghiệp nhà nớc cũng là một trong những mối quan tâm hàng đầu của Nhà nớc và toàn xã hội.

Là một đơn vị sự nghiệp có thu hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin, Trung tâm Công nghệ thông tin có những lợi thế hết sức to lớn để phát triển. Với sự tồn tại của một đơn vị, năm năm cha thể coi là một thời gian dài để kiểm nghiệm thành công song với những gì mà Trung tâm đã làm đợc, có thể khẳng định chắc chắn một điều Trung tâm đang có những thành công đáng kể, góp phần phát triển ngành công nghệ thông tin nói riêng và cho toàn nền kinh tế nói chung. Trong quá trình phát triển, Trung tâm cũng có những thuận lợi và khó khăn. Thuận lợi lớn nhất là Trung tâm luôn nhận đợc sự quan tâm của lãnh đạo Đảng và Nhà nớc cũng nh của Tổng công ty. Tuy nhiên để có thể chiếm lĩnh đợc thị trờng và phát triển hơn nữa trong tơng lai, Trung tâm cần hết sức quan tâm đẩy mạnh công tác quản lý tài chính.

Qua thời gian thực tập và tìm hiểu tại Trung tâm, em đã hoàn thành đề tài: “Tăng cờng công tác quản lý tài chính tại Trung tâm công nghệ thông tin”.

Chuyên đề đã thực hiện đợc các nhiệm vụ:

- Nghiên cứu các lý luận chung về công tác quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp có thu.

- Phân tích thực trạng quản lý tài chính tại Trung tâm công nghệ thông tin trên các giác độ: quản lý thu và quản lý chi. Từ đó rút ra những kết quả Trung tâm đã đạt đợc trong công tác quản lý tài chính và những hạn chế cần khắc phục trong công tác này để thúc đẩy sự phát triển của đơn vị.

- Trên cơ sở lý thuyết đã nghiên cứu và thực trạng phân tích, đề ra những biện pháp và kiến nghị đối với Tổng công ty Bu chính Viễn thông và Nhà nớc để tăng cờng công tác quản lý tài chính tại Trung tâm.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu.

2. Thông t số 25/2002/TT-BTC ngày 21/03/2002 hớng dẫn thực hiện Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 của Chính phủ về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu.

3. Thông t liên tịch Bộ Tài chính – Bộ Khoa học & Công nghệ – Bộ Nội vụ số 22/2003/TTLT/BTC-BKH&CN-BNV ngày 24/03/2003 hớng dẫn cơ chế quản lý tài chính đối với các tổ chức khoa học và công nghệ công lập hoạt động có thu.

4. Quyết định số 08/2004/QĐ-TTg phê duyệt Chơng trình đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các cơ quan hành chính nhà nớc và đơn vị sự nghiệp công giai đoạn 2004 – 2005.

5. TS. Nguyễn Ngọc Hùng, 2003, Hớng dẫn thực hành kế toán đơn vị sự

nghiệp có thu, NXB Thống kê.

6. Quyết định số 128/2000/QĐ-TTCP về một số chính sách và biện pháp khuyến khích đầu t và phát triển công nghiệp phần mềm.

7.www.vie-publique.fr

8. www.tintucvietnam.com

Mục lục

Lời mở đầu...1

Chơng 1...3

Quản lý tài chính ...3

tại đơn vị sự nghiệp có thu...3

1.1. Tổng quan về đơn vị sự nghiệp có thu ...3

1.1.1. Khái niệm đơn vị sự nghiệp có thu...3

1.1.1.1.Khái niệm:...3

1.1.1.2. Vai trò của các đơn vị sự nghiệp có thu...5

1.1.2. Đặc điểm đơn vị sự nghiệp có thu...6

1.1.3. Phân loại đơn vị sự nghiệp có thu...8

1.1.4. Các hoạt động chủ yếu của đơn vị sự nghiệp có thu...9

1.1.3.1. Hoạt động cung ứng các dịch vụ xã hội...10

1.1.3.2. Hoạt động nghiên cứu...11

1.1.2.3. Các hoạt động khác...11

1.2. Quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp có thu...12

1.2.1. Khái niệm, mục tiêu, vai trò quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp có thu ...12

1.2.1.1. Khái niệm...12

1.2.1.2. Vai trò của quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp có thu ...13

1.2.2. Nội dung quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp có thu...13

1.2.2.1. Quản lý thu:...13

1.2.2.2. Quản lý chi...16

1.2.2.3. Lập dự toán thu, chi hàng năm...18

1.3. Các nhân tố ảnh hởng tới quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp có thu...19

1.3.1. Cơ chế quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu...19

1.3.2. Sự can thiệp của các đơn vị chủ quản đơn vị ...21

1.3.3. Đặc điểm ngành nghề hoạt động của các đơn vị sự nghiệp có thu. 21 1.3.4. Công tác kiểm tra...22

1.3.5. Các nhân tố chủ quan...23

Chơng 2...24

Thực trạng quản lý tài chính...24

tại Trung tâm công nghệ thông tin...24

2.1. Khái quát về Trung tâm công nghệ thông tin...24

2.1.2. Đặc điểm và hoạt động chủ yếu của Trung tâm Công nghệ thông tin

...26

2.1.2.1. Đặc điểm...26

2.1.2.2. Hoạt động chủ yếu của Trung tâm...27

2.2. Thực trạng quản lý tài chính tại Trung tâm công nghệ thông tin...30

2.2.1. Quản lý thu...30

2.2.2. Quản lý chi...33

2.2.3. Đánh giá công tác quản lý tài chính tại Trung tâm công nghệ thông tin...35

2.2.3.1. Những kết quả đã đạt đợc...35

2.2.3.2. Hạn chế...36

Chơng 3...39

Giải pháp và kiến nghị...39

nhằm tăng cờng quản lý tài chính...39

3.1. Định hớng phát triển của Trung tâm công nghệ thông tin trong thời gian tới...39

3.1.1. Chủ trơng phát triển và đầu t cho phát triển công nghệ thông tin ở Việt nam ...39

3.1.2 Chiến lợc phát triển công nghệ thông tin trong Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam...40

3.1.3. Định hớng phát triển của Trung tâm Công nghệ thông tin...40

3.2. Giải pháp tăng cờng quản lý tài chính tại Trung tâm công nghệ thông tin...42

3.2.1.Tăng cờng đội ngũ cán bộ tài chính kế toán...42

3.2.2.Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát đối với các hoạt động tài chính của đơn vị...43

3.3. Kiến nghị nhằm tăng cờng quản lý tài chính tại Trung tâm công nghệ thông tin:...44

3.3.1. Kiến nghị đối với Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam...44

3.3.1.1. Kiến nghị nhằm tăng nguồn thu cho Trung tâm...44

3.3.1.2. Kiến nghị nhằm tăng cờng quản lý chi...46

3.3.2.Kiến nghị đối với Nhà nớc...47

3.3.2.1. Thực hiện thống nhất nhận thức về việc thực hiện Nghị định 10/2002/NĐ-CP...47

3.3.2.2. Tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp có thu...48

Kết luận...52

Một phần của tài liệu 564 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển các Công ty chứng khoán ở Việt Nam giai đoạn hiện nay (68tr) (Trang 48 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w