Hoạt động chủ yếu của Trung tâm

Một phần của tài liệu 564 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển các Công ty chứng khoán ở Việt Nam giai đoạn hiện nay (68tr) (Trang 27 - 30)

Là một đơn vị trực thuộc Học viện Công nghệ Bu chính Viễn thông, Trung tâm công nghệ thông tin có chức năng nghiên cứu, ứng dụng khoa học thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin phục vụ chuyên ngành bu chính viễn thông với những nhiệm vụ cụ thể sau:

- Nghiên cứu tạo ra các sản phẩm phần mềm phục vụ cho phát triển công nghiệp bu chính viễn thông, phục vụ quản lý, khai thác, vận hành mạng lới bu chính viễn thông, các phần mềm phục vụ công tác đào tạo tiến tới có những phần mềm xuất khẩu;

- Cử cán bộ tham gia giảng dạy về công nghệ thông tin ở các cấp bậc đào tạo do Học viện công nghệ bu chính viễn thông đảm nhiệm, gắn công tác sản xuất kinh doanh với công tác đào tạo theo chủ trơng của Nhà nớc và của Tổng công ty Bu chính viễn thông Việt Nam.

Với những nhiệm vụ nh vậy, đơn vị đã tích cực triển khai các hoạt động đa dạng

* Hoạt động nghiên cứu khoa học – thực hiện đề tài

Là một đơn vị dẫn đầu trong lĩnh vực bu chính viễn thông nên đây đợc coi là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất mang lại những thành công lớn và

chứng tỏ đợc tiềm lực dồi dào của Trung tâm. Các hoạt động nghiên cứu khoa học đợc triển khai tại Trung tâm rất đều đặn và theo các hớng chính:

- Nghiên cứu theo nhiệm vụ đợc Tổng công ty – Học viện giao hay còn gọi là dới dạng đề tài nghiên cứu. Đây có thể coi là hoạt động theo cơ chế đăng kí với Tổng công ty thông qua các đề tài nghiên cứu khoa học hàng năm. Các đề tài đợc giao cho đơn vị là các đề tài cấp Bộ hoặc cấp Tổng công ty. Nếu xét một cách đơn thuần ở góc độ sự nghiệp, hoạt động nghiên cứu này tơng đối ổn định vì các sản phẩm đầu ra là các đề tài nghiên cứu theo nhiệm vụ đợc bảo đảm gần nh chác chắn là có nơi tiêu thụ. Tuy vậy, chất lợng nghiên cứu theo loại hình này tơng đối thấp.

- Phát huy nguồn lực về con ngời và kỹ năng nghiên cứu chuyên sâu, Trung tâm đã chủ động triển khai các hoạt động nghiên cứu nhằm giải quyết các vấn đề xuất phát từ nhu cầu thực tế mạng lới. Hình thức triển khai đợc thực hiện thông qua các hợp đồng kinh tế.

- Một vấn đề đợc Trung tâm rất chú trọng nữa là việc xây dựng, nâng cấp đội ngũ và tiềm năng khoa học công nghệ. Đây là những nghiên cứu có tính chất đón đầu, nghiên cứu để nâng cao kiến thức cho cán bộ công nhân viên trong công tác nghiên cứu và tiếp cận công nghệ mới. Đây là hình thức đầu t đầy rủi ro vì hoạt động trong lĩnh vực đặc thù công nghệ cao và thay đổi nhanh chóng, yếu tố con ngời là vô cùng quan trọng. Công tác đào tạo bồi dỡng và kiện toàn đội ngũ là một yêu cầu thờng xuyên, liên tục nhằm tránh nguy cơ tụt hậu và thất bại trong cạnh tranh.

* Công tác đào tạo

Theo chức năng, Trung tâm công nghệ thông tin đợc ký kết và thực hiện các Hợp đồng về đào tạo, nghiên cứu khoa học kỹ thuật và các dịch vụ khác liên quan tới nghiệp vụ của Trung tâm. Để hoạt động sản xuất kinh doanh thực sự có hiệu quả trong điều kiện cạnh tranh, Trung tâm đã chủ động trong việc tìm kiếm

thị trờng, khách hàng tiềm năng, các đối tác và đặc biệt là năng lực và điều kiện kinh doanh để ứng dụng các kết quả nghiên cứu của mình một các chủ động, thực tế và có hiệu quả.

Để đáp ứng nhu cầu phát triển của Ngành, hoạt động đào tạo công nghệ thông tin đã đợc Trung tâm triển khai theo cả hai hớng: đào tạo diện rộng để nâng cao mặt bằng tin học chung kết hợp với đào tạo chuyên sâu để đạt trình độ cao. Về đào tạo diện rộng, trung tâm đã biên soạn đợc 10 giáo trình về công nghệ và sản phẩm của Trung tâm, trực tiếp giảng dạy các giáo trình kể trên cho các cán bộ tin học của 17 tỉnh, thành phố; đào tạo nâng cao trình độ tin học cho cán bộ của 21 Bu điện tỉnh, thành phố. Về đào tạo nâng cao, đào tạo chuyên sâu, Trung tâm đã đợc các hãng lớn trên thế giới nh: CISCO, ORACLE, Microsoft, IBM, SUN MicroSystem chọn làm đối tác đào tạo cho họ và hãng Sylvan Prometric-hãng chuyên cung cấp dịch vụ khảo thí quốc tê, uỷ quyền tổ chức các kỳ thi lấy chứng chỉ quốc tế tại Việt nam. Năm 2003, Trung tâm đã tổ chức đợc 17 lớp học với 554 học viên, trong đó 93% học viên tốt nghiệp loại khá trở lên. Kết quả đào tạo của Trung tâm đợc các hãng nớc đánh giá cao và đề nghị mở rộng qui mô. Hoạt động này đã góp phần đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin cho Tổng công ty, bớc đột phá quan trọng trong chuyển đổi mạng viễn thông Việt nam hiện nay sang mạng thế hệ sau trên cơ sở công nghệ IP và mở ra hớng nâng cao chất lợng đào tạo đại học về công nghệ thông tin củ Học viện Công nghệ Bu chính Viễn thông đạt trình độ khu vực và thế giới.

Các hoạt động đào tạo của Trung tâm đã bám sát chủ trơng gắn kết giữa nghiên cứu và đào tạo, góp phần nâng cao mặt bằng tin học chung cho Ngành, tạo thuận lợi để triển khai các dự án tin học trong phạm vi toàn quốc, tạo ra một loại hình đào tạo mới có trình động và đợc thừa nhận quốc tế.

Tuy nhiên, đây là công việc ngoài nhiệm vụ kế hoạch đợc giao, không đ- ợc huy động vốn, không có nguồn kinh phí riêng để chủ động trong công tác

nghiên cứu của mình nên Trung tâm phải rất cố gắng và linh hoạt về nguồn vốn nhng với quy mô nhỏ và không đợc ổn định.

Các hoạt động sản xuất kinh doanh còn mang tính vụ việc chứ cha đủ là hoạt động chủ đạo để qua đó một mặt tạo ra các sản phẩm phần mềm chuyên nghiệp, có khả năng ứng dụng cao, một mặt nâng cấp đội ngũ cán bộ.

Về phát triển thị trờng và triển khai công tác kinh doanh, do là đơn vị sự nghiệp có thu nên theo luật định Trung tâm không đợc tham gia đấu thầu dù Trung tâm có tiềm năng lớn về công nghệ, kinh nghiêm thực tiễn cũng nh có uy tín tốt đối với khách hàng.

Do không phải là đơn vị kinh doanh nên việc tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm, kinh doanh tiếp thị hay thực hiện các hoạt động xúc tiến sản phẩm không thực hiện đợc. Vì vậy, việc tìm kiếm các đối tác cũng nh khách hàng gặp nhiều khó khăn.

Một phần của tài liệu 564 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển các Công ty chứng khoán ở Việt Nam giai đoạn hiện nay (68tr) (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w