III. Các kiến nghị:
2. Môi trờng kinh doanh:
Môi trờng kinh doanh ảnh hởng tới môi trờng kinh doanh chung của ngân hàng cũng nh môi truờng bảo lãnh. Hoạt động bảo lãnh sẽ có điều kiện phát triển nếu môi trờng kinh doanh lành mạnh. Vì vậy với môi tr- ờng này trong thời gian tới:
- Cần tiếp tục xây dựng các thị trờng nh thị trờng vốn, đặc biệt xúc tiến thành lập và vận hành có hiệu quả thị trờng chứng khoán.Từ đó Việt Nam tiến tới hoàn thiện cơ chế thị trờng.
- Tăng cờng quan hệ kinh tế đối ngoại, hoà nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, ổn định môi trờng để thu hút đầu t nớc ngoài.
- Lành mạnh môi trờng kinh doanh bằng việc quy định các danh nghiệp thực hiện chế độ công khai hoá thông tin và kiểm toán, kế toán.
Kết luận
Bảo lãnh ngân hàng cho đến nay là một loại hình nghiệp vụ không thể thiếu với các ngân hàng cũng nh với nền kinh tế. Trong suốt thời gian ra đời và phát triển đã
chứng minh đợc rằng nó là một hình thức dịch vụ của các ngân hàng trong quá trình hiện đại hoá và là một chất xúc tác cho sự phát triển kinh tế đất nớc.
Những gì mà Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội đã làm đợc là tạo ra và phát triển chất xúc tác đó thúc đẩy những mối quan hệ của các tác nhân trong nền kinh tế. Và với ngân hàng lợi ích về đa năng hoá các hoạt động và cuối cùng là làm tăng lợi nhuận quả là không nhỏ. Nhng so với tiềm năng và nhu cầu của nền kinh tế thì ngân hàng cần phải xúc tiến những biện pháp để “ hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ này “ nhằm khai thác tiềm năng của chính ngân hàng và đáp ững tốt hơn nhu cầu trên.
Tôi hy vọng rằng những vấn đề đa ra trao đổi trong đề tài này sẽ góp phần nào vào việc thực hiện mục đích trên.
Một lần nữa, tôi xin cảm ơn các Thầy, Cô trong khoa và các Cô, Chú trong Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.
Contents
Lời mở đầu...1
3. Phân loại theo cách mở bảo lãnh: ...17
2.1. Về tạo vốn ...37
2.2. Về công tác tín dụng ...39
2. Một số quy định...41
2.1.Phạm vi bảo lãnh:...41
2.2.Điều kiện đợc bảo lãnh...42
2.2.3. Bảo lãnh tiền ứng trớc:...42
2.5. Tài sản thế chấp:...43
2.6. Thẩm quyền của chi nhánh:...44
1. Thực trạng hoạt động bảo lãnh...44
1.1. Kết quả chung:...45
1.2. Tình hình thực hiện các loại hình bảo lãnh tại chi nhánh:...49
1.3. Đối tợng khách hàng bảo lãnh:...53
1. 4.Thực trạng các hình thức bảo đảm cho bảo lãnh:...56
1.5. Quy trình bảo lãnh tại chi nhánh:...59
2. Bảo lãnh của ngân hàng với tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng(LICOGI) ...63
3. Những vấn đề tồn tại và khó khăn trong quá trình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh tại
Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội...66
3.1.Vấn đề về cơ chế, chính sách:...66
3.2 .Về điều kiện đảm bảo:...67
3.7. Trình độ và tổ chức cán bộ: ...69
3.8. Công nghệ ngân hàng: ...70
3.9. Mẫu th bảo lãnh: ...70
Chơng 3: ...72
Giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng ...72
đầu t và phát triển Hà Nội...72
I. Quan điểm của ngân hàng trong việc hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh ...73
1.1.Đa dạng hoá phát triển thị trờng: ...74
1.2.Đa dạng hoá phát triển sản phẩm: ...74
1.3.Chính sách khách hàng:...76
1.5.T vấn, giới thiệu và quảng cáo sản phẩm:...78
2. Tiếp tục hoàn thiện quy trình bảo lãnh:...78
3.Trong công tác tài sản thế chấp:...80
Mẫu biểu hoá hồ sơ:...80
5 .Nâng cao trình độ cán bộ...80
7. Nghiên cứu xây dựng hạn mức bảo lãnh thờng xuyên cho các khách hàng: ...81
III. Các kiến nghị:...81
1. Hoàn thiện hành lang pháp lý:...81
1.1. Kiến nghị với NHNN Việt Nam:...83
1.1.1. Điều kiện doanh nghiệp đợc bảo lãnh:...83
1.2. Kiến nghị với Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam:...84
1.2.1. Mức phí bảo lãnh:...84
1.2.3. Tổ chức tập huấn cho chi nhánh về nghiệp vụ bảo lãnh:...85
2. Môi trờng kinh doanh:...86
Kết luận...87
Contents...87