Tình hình sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả cho vay và rủi ro tín dụng hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Cái Bè (Trang 33 - 36)

Việc sử dụng vốn của Ngân hàng trong hoạt động tín dụng cơ bản được thể

hiện như sau:

Bảng 3. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP CÁI BÈ NĂM 2005-2007 ĐVT: triệu đồng NĂM SO SÁNH CHÊNH LỆCH 2006/2005 2007/2006 CHỈ TIÊU 2005 2 Số tiền % 006 2007 Số tiền % 1. DSCV 507.969 589.772 816.829 81.803 16,10 227.057 38,50 2. DSTN 454.697 542.473 717.719 87.776 19,30 175.246 32,31 3. DN 470.025 517.324 616.434 47.299 10,06 9.110 19,19 6 4. NQH 2.252 1.720 2.284 -532 -23,62 564 32,79 (Nguồn: Báo cáo nội tệ năm 2005 2007, Phò g tín d- n ụng, NHNo Cái Bè)

0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 700.000 800.000 900.0 iệu 00 2005 2006 2007 Năm đồng Tr DSCV DSTN DN NQH Hình 6. Tình hình sử dụng vốn tại NHNo Cái Bè năm 2005-2007

(Nguồn: Báo cáo nội tệ năm 2005-2007, Phòng tín dụng, NHNo Cái Bè)

*

àng, thị

ân hàng chiếm được trên thị trường tín dụng. Chỉ tiêu này càng cao hứn ần hoạt động rộng lớn.

ố cho vay năm 2007 đạt đến

Doanh số cho vay

Doanh số cho vay là chỉ tiêu đánh giá qui mô hoạt động của Ngân h phần mà ng

c g tỏ chi nhánh có thị ph

Doanh số cho vay của chi nhánh tăng liên tục qua các năm. Doanh số cho vay năm 2006 đạt được 589.772 triệu đồng tăng 16,10% hay tăng 81.803 triệu

816.829 triệu đồng tăng 227.057 triệu đồng tương đương tăng 38,50% so với năm 2006. Tốc độ tăng của năm sau cao hơn so với năm trước, chứng tỏ Ngân hàng cơ sở ngày càng phát triển, doanh số cho vay không ngừng tăng.

Ngân hàng đã có những chính sách đúng đắn về cho vay, định hướng kinh doanh của Chi nhánh là phù hợp với thực tế, cho vay rộng rãi đối với mọi thành phần kinh tế trên địa bàn, áp dụng nhiều mức lãi suất cạnh tranh với các ngân

yển

ốn t hu nợ tuỳ thuộc vào kỳ hạn thoả thuận giữa người đi

u đồng đến năm 2006 đã tăng lên 542.473 triệu đồng tức

ng của ngân hàng.

9,16% so với năm 2006. Dư nợ của chi nhánh hàng thương mại cổ phần trên địa bàn, qua nhiều năm hoạt động đã tạo lòng tin và uy tín được cho khách hàng nên mọi người đến vay vốn ngày càng đông.

* Doanh số thu nợ

Thu nợ là công việc quan trọng trong nghiệp vụ tín dụng, thu hồi nguồn đầu tư tín dụng nhằm bảo tồn nguồn vốn hiện có và đẩy nhanh tốc độ luân chu v rong lưu thông. Số t

vay và người cho vay.

Doanh số thu nợ trong ba năm qua của Ngân hàng có sự chuyển biến tích cực rõ rệt. Doanh số thu nợ tăng dần qua các năm, cụ thể là: năm 2005 doanh số

thu nợ đạt 454.697 triệ

tăng lên được 87.776 triệu đồng hay tăng được 19,30%, sang năm 2007 doanh số

thu nợ của Ngân hàng đã đạt đến con số là 717.719 triệu đồng , có nghĩa là doanh số thu nợ năm 2007 tăng đáng kể so với năm 2006 tức tăng đến 175.246 triệu

đồng tương đương tăng 32,31%. Mức thu nợ của ngân hàng không ngừng tăng đó là do Ngân hàng cơ sở đã có những chủ trương chính sách đúng đắn trong công tác thu hồi nợ. Chi nhánh đưa ra nhiều hình thức, phương án giúp đỡ những khách hàng đang gặp khó khăn tìm ra cách giải quyết để thu hồi nợ đạt hiệu quả

tốt. Bên cạnh đó Chi nhánh có một đội ngũ cán bộ tín dụng nghiêm túc trong khâu thẩm định trước khi quyết định cho vay đến khi phát tiền vay và thu hồi nợ.

* Dư nợ

Nếu như doanh số cho vay phản ánh qui mô, thị phần hoạt động tín dụng của ngân hàng thì dư nợ tín dụng là một chỉ tiêu phản ánh thực tế hiệu quả cùng qui mô hoạt độ

Năm 2005 tổng dư nợ của ngân hàng đạt được là 470.025 triệu đồng, dư nợ

năm 2006 tăng so với năm 2005 là 47.299 triệu đồng, dư nợ năm 2007 là 616.434 triệu đồng tăng 99.110 tức tăng 1

tăng qua các năm là do chi nhánh đã không ngừng mở rộng qui mô tín dụng, đa dạng hoá các sản phẩm tín dụng đáp ứng nguồn vốn cho mọi ngành nghề, mọi thành phần kinh tế. Từ đó làm cho dư nợ tăng đều qua các năm giúp tăng thu nhập cho ngân hàng.

* Nợ quá hạn

Trong hoạt động tín dụng việc phát sinh nợ quá hạn là không thể tránh khỏi. Một khi nợ quá hạn vượt quá chỉ tiêu cho phép sẽ làm tăng rủi ro, dẫn đến tình trạng anh toán của ngân hàng. Tình trạng nợ quá hạn của Ngân

sản xuất nông nghiệp như rầy nây gây ra bệnh vàng mất khả năng th

hàng qua ba năm như sau: năm 2005 nợ quá hạn là 2.252 triệu đồng sang năm 2006 thì số nợ quá hạn này đã giảm xuống chỉ còn 1.720 triệu đồng, tức là giảm 23,62%, đây là sự chuyển biến tích cực trong công tác thu hồi các khoản nợ quá hạn bằng mọi biện pháp. Ngân hàng kết hợp với tổ liên danh, chính quyền địa phương thực hiện nghiêm các biện pháp cam kết trả nợ cũng nhưđôn đốc khách hàng để thu hồi nợ quá hạn.

Tuy nhiên, sang năm 2007 nợ quá hạn đã tăng từ 1.720 đến 2.284 triệu

đồng tăng lên đến 564 triệu đồng. Mặc dù nợ quá hạn tăng nhưng chủ yếu là do dịch bệnh hoành hành trong

lùn và lùn xoắn lá, vườn trái cây bị thất mùa, giá cả đầu vào cho sản xuất nông nghiệp như phân bón, cây con giống, thuốc trừ sâu,… tăng nhanh. Giá nông sản phần nào cũng có tăng nhưng vẫn không theo kịp tốc độ tăng của chi phí sản xuất, Chi nhánh đã cố gắng kiềm hãm sự gia tăng của nợ quá hạn và để cho nợ

quá hạn tăng lên với mức độ vừa phải.

Nợ quá hạn chính là nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng của ngân hàng và hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả cho vay và rủi ro tín dụng hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Cái Bè (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)