Nền kinh tế tồn cầu tăng trưởng mạnh thời gian qua, đặc biệt là ở các nước đang phát triển như Trung Quốc và Ấn Độ đã kéo theo nhu cầu đối với các sản phẩm cĩ sử dụng nguồn nguyên liệu cao su tăng lên. Nhu cầu nguyên liệu cho ngành sản xuất xe ơtơ, điện điện tử và các ngành cơng nghiệp chế biến sản phẩm cao su khác như; găng tay, sản phẩm y tế… luơn ở mức cao trong khi nguồn cung của các nước sản xuất cao su chính tuy vẫn tăng liên tục qua các năm nhưng vẫn khơng đáp ứng đủ nhu cầu. Thêm vào đĩ, giá dầu mỏ tăng cao làm giá cao su tổng hợp cũng biến động cùng chiều khiến các nhà sản xuất phải tìm kiếm nguồn cao su tự nhiên để thay thế. Điều này càng gĩp phần làm tăng giá cao su tự nhiên vốn đã cao do nguồn cung ít.
Việt Nam một quốc gia cĩ sản lượng cao su tự nhiên đứng hàng thứ năm trên Thế Giới cũng cĩ được những ảnh hưởng chung của Thế Giới. Cao su Việt Nam sản xuất chủ yếu chỉ để xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu trong những năm qua luơn đạt trên 1,2 tỷ USD.
Ngành cao su vẫn được dự báo tăng vững ít nhất cho tới năm 2012.
Giá cao su tự nhiên vẫn giữ ở mức cao nhờ sự hỗ trợ của 3 yếu tố:
Thứ nhất, nhu cầu sử dụng cao. Sản lượng tiêu thụ cao su tự nhiên trong các năm tới tuy khơng nhiều như trước nhưng theo dự báo, nhu cầu cao su thế giới sẽ tiếp tục tăng nhẹ. Thị trường ơtơ vẫn là nhân tố chính cho sự tăng trưởng. Dẫn đầu về nhu cầu là Trung Quốc được dự báo sẽ tăng khoảng 8%, tiếp đến là Mỹ với 4,1%, và Liên minh châu Âu với 2%.
Thứ hai, nguồn cung từ các nước sản xuất cao su chính năm nay cũng khá hạn chế. Thời tiết diễn biến thất thường là nguyên nhân chính làm giảm sản lượng khai thác. Thái Lan, quốc gia sản xuất cao su lớn nhất thế giới dự báo trong năm nay cũng
khĩ cĩ thể tăng sản lượng trong khi diện tích trồng cao su ở Malaysia được chuyển sang trồng cây cọ,
Yếu tố thứ 3 ảnh hướng đến giá cao su tự nhiên là giá dầu mỏ. Tuy cung cầu vẫn là yếu tố chính quyết định đến giá cả cao su tự nhiên nhưng giá dầu vẫn cĩ những tác động lớn đến giá cao su. Giá dầu theo dự báo của cơ quan năng lượng quốc tế (IEA) vẫn tăng do nhu cầu tiêu thụ của Trung Quốc, Ấn Độ và Trung Đơng sẽ tiếp tục tăng nhanh; những biến động chính trị ở các nước sản xuất dầu lớn như Iran, Iraq, Nigeria, khiến cho giá dầu khơng thể hạ nhiệt.
Cao su Việt Nam đối diện với những thách thức lớn.
Tổng giám đốc Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam cho biết: Giá cao su Việt Nam trong năm 2010 cĩ thể đạt mức kỷ lục 3000USD/tấn. Do nhu cầu cao su tự nhiên của thế giới tăng và giá cả thuận lợi. Tuy đầu ra sản phẩm khá ổn định nhưng việc trồng và khai thác cao su gặp khơng ít khĩ khăn.
- Cao su là một ngành phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết nhất là ảnh hưởng của mưa bão, nắng nĩng. Là nước nằm trong khu vực nhiệt đới giĩ mùa nên những ảnh hưởng từ thiên tai là khĩ tránh khỏi.
- Diện tích đất thích hợp để trồng cây cao su khơng những khơng thể mở rộng mà cịn phải đối diện với nguy cơ bị thu hẹp chuyển sang sử dụng cho những mục đích khác. Thêm vào đĩ, các vườn cao su lại đang trong thời kỳ năng suất giảm do hết tuổi khai thác, một số vườn cây phải thanh lý trồng lại, nên sản lượng chung của tồn ngành đang cĩ chiều hướng giảm dần.(ít nhất là trong 2-3 năm nữa).
- Diện tích dành cho phát triển cây cao su trong nước hầu như rất hạn chế. Các doanh nghiệp cao su đang cĩ hướng phát triển sang các nước lân cận nơi cĩ nhiều tiềm năng phát triển cây cao su. Tuy nhiên, việc trồng cao su tại Lào và Campuchia cũng khơng hồn tồn thuận lợi do cũng cĩ rất nhiều doanh nghiệp từ Trung Quốc và Thái Lan sang đầu tư trồng cao su.
- Tuy là 1 trong 6 nước sản xuất nhiều cao su tự nhiên nhất thế giới, nhưng so với 3 nước Thái Lan, Malaysia và Indonexia (Tổng sản lượng của 3 nước này chiếm tới 75% lượng cao su tự nhiên thế giới) thì sản lượng cao su tự nhiên của Việt Nam là rất nhỏ, mà sản lượng cao su sản xuất ra chủ yếu để xuất khẩu chiếm tới 80% tổng sản lượng sản xuất. Trong đĩ xuất khẩu sang Trung Quốc chiếm tới 60% tổng lượng xuất khẩu. Chính vì vậy Việt Nam khơng thể quyết định được giá cao su và phụ thuộc rất nhiều vào thị trường Trung Quốc.