Hiệu quảsử dụng vốn lu động ở công ty Vietran

Một phần của tài liệu 526Lợi nhuận và một số phương hướng biện pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản Xuất & Thương mại Trần Vũ (58tr) (Trang 33 - 38)

4- Hiệu quảsử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty Viêtran

4.2- Hiệu quảsử dụng vốn lu động ở công ty Vietran

VLĐ là phần vốn biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp. VLĐ là số vốn tối thiểu, cần thiết đảm bảo cho doanh nghiệp đáp ứng mọi nhu cầu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, VLĐ là một yếu tố không thể thiếu đợc có ảnh hởng trực tiếp đến việc thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Bởi vậy mỗi doanh nghiệp phải xác định nhu cầu về VLĐ phù hợp với tính chất, quy mô sản xuất kinh doanh, dự kiến trớc trong các kế hoạch- khoa học- kỹ thuật- tài chính của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải có nhiệm vụ tổ chức huy động nguôn vốn lu động sao cho đáp ứng đủ nhu cầu cho quá trình sản xuất kinh doanh và tiết kiệm vốn . Mặt khác, doanh nghiệp phải có những biện pháp hữu hiệu để sử dụng có hiệu quả và đảm bảo giá trị các nguồn vốn hiện có nhằm đáp ứng đầy đủ , kịp thời các nhu cầu vốn kinh doanh của doanh nghiêp.

Bảng 8. Cơ cấu tài sản lu động tại công ty Vietran

Chỉ tiêu Năm2001 Năm 2002

Giá trị % Giá trị %

1. tiền mặt tại quỹ 20.832.100 0,53 29.351.616 0,75 2. Tiền gửi ngân hàng 1.433.623.091 36,25 693.669.449 17,70 II. Các khoản phải thu 1.821.050.712 46,05 1.949.573.303 49,77 1. Phải thu của khách

hàng

1.105.632.400 27,96 1.078.284.772 27,53

2. Thuế VAT đợc khấu trừ

3. Phải thu nội bộ 201.769.152 5,10 280.553.532 7,16

4. Phải thu khác 513.649.160 12,99 590.734.999 15,08 III. Hàng tồn kho 318.207.581 8,05 967.954.100 24,71 1. CCDCtrong kho 107.607.244 2,72 136.695.145 3,49 2. Hàng tồn kho 210.600.337 5,33 831.258.995 21,22 IV. Tài sản lu động khác 360.829.115 9.12 276.722.259 7.07 1. Tạm ứng 208.796.209 5,28 192.475.328 4,92 2. Chi phí chờ kết chuyển 152.032.906 3,84 84.296.931 2,15 TSLĐ và ĐTNH 3.954.542.599 100 3.917.320.727 100

Nguồn vốn mà công ty Vietran sử dụng chủ yếu là:

+ Nguồn vốn bổ xung từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. + Nguồn vốn tín dụng ngắn hạn và góp cổ phần.

4.2.1-khả năng thanh toán của công ty Vietran

Đây là chỉ tiêu đợc nhiều ngời quan tâm nh :các nhà đầu t, ngời cho vay, ngời cung cấp Họ luôn đạt ra câu hỏi: hiện tại doanh nghiêp có đủ khẳ năng trả các…

món nợ tới hạn không ?

Việc chiếm dụng vốn lẫn nhau trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nh một nét đăc trng trong thơng mại . thậm chí còn đợc coi nh một "sách lợc kinh doanh hữu hiệu" củav các doanh nghiệp hoạt động trên thị trờng mà tuy không đủ vốn . Do đó vấn đề thanh toán trở nên đăc biệt quan trọng trong những trờng hợp doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn với tỷ lệ cao so với vốn kinh doanh

Bảng 9. Khả năng thanh toán của công ty Vietran.

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002

Tài sản lu động đầu t ngắn hạn 3.945.542.599 3.917.320.727

Vốn vật t hàng hóa 318.207.581 967.954.100

Tổng nợ ngắn hạn 2.472.803.060 2.748.926.229

Tổng vốn bằng tiền 1.454.455.191 723.021.065

Tỷsuất thanh toán VLĐ 0,3677 0,1846

Khả năng thanh toán nhanh 0,5882 0,2630

Khả năng thanh toán tạm thời 1,5992 1,4250

Tỷ suất thanh toán của vốn lu động ở công ty Vietran qua các năm 2001, năm 2002 là 0,3677; 0,1846. Tỷ suất thanh toán vốn lu động phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền của TSLĐ, thực tế cho thấy nếu chỉ tiêu này lớn hơn 0,5 và nhỏ hơn 0,1 đều không tốt thì sẽ gây ra ứ đọng vốn hoặc thiếu tiền để thanh toán. Qua số liệu trên bảng ta thấy khả năng thanh toán bằng tiền của công ty là rất tốt. Tuy vậy năm 2002 số tiền mặt để thanh toán lại ít đi so với năm 2001. Nguyên nhân của tình trạng này do năm 2002 công ty có mức tăng trởng vợt bậc. Doanh thu tăng nhanh nhu cầu mở rộng, tồn kho và cấc khoản phải thu tăng cao và nhanh hơn doanh thu, mặt khác tổng VLĐ cũng tăng lên mà vốn bằng tiền lại giảm đã gây ra tình trạng mất cân đối trong cơ cấu vốn lu động và hậu quả là công ty thiếu tiền mặt để thanh toán. Vì vậy công ty cần có biện pháp khắc phục tình trạng này bằng cách nhanh chóng giảm bớt lợng hàng tồn kho và các khoản phải thu, đặc biệt là khoản phải thu của khách hàng.

Khả năng thanh toán tạm thời thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lu độngđối với nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn là những khoản nợ doanh nghiệp phải thanh toán trong kỳ, do đó doanh nghiệp cần phải dùng tài sản thực của mình để thanh toán bằng cách chuyển đổi một phần tài sản thành tiền. Tổng tài sản mà doanh nghiệp đang nắm giữ chỉ có tài sản lu động trong kỳ là có khả năng chuyển đổi thành tiền.

Khả năng thanh toán tạm thời của công ty Vietran trong hai năm 2001, Năm2002 là 1,5992 ; 1,4250. Nhìn chung mặc dù có sự chênh lệch trong hai năm nh-

ng có thể nói rằng công ty luôn duy trì đợc khả năng thanh toán tạm thời ở mức an toàn.

Khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng thanh toán bằng tiền mặt của doanh nghiệp đối với những khoản nợ ngắn hạn. Thực tế cho thấy nếu hệ số này lớn hơn 0,5 là tốt và ngợc lại. Trong năm 2001 khả năng thanh toán của công ty Vietran là 0,5882 tức là tình hình thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn là tốt song sang năm 2002 hệ số này giảm xuống 0,2630, nh vậy, trong năm công ty đanh gặp khó khăn trong việc giải quyết những khoản nợ ngắn hạn. Để giải quyết vấn đề này công ty cần hoán tệ một số hàng hoá để trả nợ và nhanh chóng thu hồi các khoản phải thu để bổ sung vào quỹ tiền mặt đang thiếu

4.2.2- Tốc độ luân chuyển của vốn lu động

Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vốn lu động không ngừng hoạt động và mang nhiều hình thái khác nhau nh tiền nguyên vật liệu, sản phẩm hàng hoá và lại trở về hình thái tiền tệ cùng với quá trình l… u thông của vật chất của sản xuất kinh doanh, vốn lu động cũng biến đổi liên tục theo chu kỳ. Chu kỳ vận động của vốn lu động đợc xây dựng kể từ lúc bỏ tiền ra mua nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất cho đến khi toàn bộ số vốn đó đợc thu hồi lại bằng tiền do bán sản phẩm hàng hoá. Do vậy tốc độ luân chuyển vốn lu động sẽ phản ánh trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty. Tốc độ luân chuyển của vốn lu động đợc thể hiện ở 1 số chỉ tiêu sau:

Bảng 10. Phân tích tốc độ luân chuyển của vốn lu động ở công ty Vietran.

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm2002

Vốn lu động bình quân ( đồng) 3.748.740.010 3.395.931.663

Doanh thu thuần(đồng) 9.015.148.076 12.315.819.759

Số vòng quay vốn lu động ( vòng ) 2,404 3,129

Số ngày của một vòng quay vốn lu động 149,7 115,05

Qua kết quả ở bảng 10 cho thấy số vòng quay vốn lu động ở năm 2001 của công ty Vietran là 2,404 vòng và thời gian một vòng quay là 149,7 ngày. Sang năm 2002, cùng với việc mở rộng quy mô kinh doanh, tăng thêm vốn, công ty đa áp dụng

đồng loạt một số biện pháp nh: rút bớt số vốn và thời gian vốn lu động ở từng khâu, từng giai đoạn trong quá trình kinh doanh, đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, tích cực tìm và duy trì các nguồn cung cấp chi phí thấp và ổn định nhờ vậy,…

tốc độ luân chuyển vốn đã tăng lên rõ rệt. Số vòng quay vốn lu động năm2002 đạt 3,129 vòng và thời gian một vòng quay là 115,05 ngày. Nh vậy so với năm 2001 thì số vòng quay vốn lu động tăng 0,7253 vòng và số ngày thực hiện một vòng quay giảm 34,65 ngày.

4.2.3 Doanh lợi vốn lu động

Sức sinh lời của vốn lu động là chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động. Chỉ tiêu này cho biét một đồng vốn lu động đem lại mấy đồng lợi nhuận thuần trong kỳ. Doanh lợi vốn lu độngcàng cao tức là hiệu quả sử dụng vốn lu động rất tốt và ngợc lại.

Bảng 11. Phân tích doanh lợi vốn lu động ở công ty Vietran.

Chỉ tiêu Năm 2001 Chênh lệch Năm 2002 Chênh lệch 5 tháng 2003 Lợi nhuận thuần 1.285.619.67 6 1.329.546.66 1 1.113.230.312 VLĐ bình quân 3.748.790.010 3.935.931.663 3.073.738.801 Doanh lợi vốn lu động 0,3429 -0,0051 0,3378 0,0243 0,3621

Từ số liệu tính toán ở bảng 11 ta rút ra một số đánh giá nh sau:

Năm 2001 cứ một đồng vốn lu động tạo ra 0,3429 đồng lợi nhuận thuần. Năm 2002 doanh lợi vốn lu động giảm xuống 0,0051 đồng so với năm 2001. Nhng sang năm tháng đầu năm 2003 đã tăng lên với một đồng vốn lu động bỏ ra sẽ thu về 0,3621 đồng lợi nhuận thuần đã vợt năm 2002 0,0243 đồng. Vì vậy ta có thể nhận đinh một cách tổng quát rằng hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty đã có xu h- ớng tăng lên.

Một phần của tài liệu 526Lợi nhuận và một số phương hướng biện pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản Xuất & Thương mại Trần Vũ (58tr) (Trang 33 - 38)

w