II. Một số kiến nghị và giải pháp huy động vốn trong dân
e. Tổ chức thực hiện:
Để tổ chức thực hiện việc hoàn thiện môi trờng đầu t kinh doanh đòi hỏi phải có sự phối hợp chung giữa các bộ các ngành nhằm thực hiện có hiệu quả. Cụ thể:
- Bộ Kế hoạch và đầu t chủ tri:
+ Xây dựng qui chế về khuyến khích t nhân trong nớc đầu t phát triển kinh tế hạ tầng theo hình thức xây dựng - kinh doanh - chuyển giao.
+ Nghiên cứu sửa đổi bổ sung các qui định chi tiết thi hành luật khuyến khích đầu t trong nớc và thực hiện các công việc có liên quan trong việc nâng cao hiệu lực của luật.
+ Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện các Luật công ty, Luật doanh nghiệp t nhân, Luật về chống độc quyền.
-Bộ tài chính chủ trì: xây dựng cải cách hệ thống thuế.
- Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam: Tiếp tục nghiên cứu hoàn chỉnh dự thảo Luật Ngân hàng và các tổ chức tín dụng.
- Bộ T pháp: Tập hợp đánh giá lại toàn bộ văn bản pháp luật về đầu t kinh doanh trên, tổ chức cải thiện một cách cơ bản môi trờng pháp lý để đầu t kinh doanh.
Kết luận
Huy động vốn vào đầu t phát triển kinh tế xã hội là một nội dung quan trọng của công cuộc đổi mới, là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam. Làm thế nào để huy động vốn cho đầu t, làm đòn bẩy cho nền kinh tế phát triển là một bài toán khó. Đặc biệt là việc giải quyết tốt việc huy động vốn nhàn rỗi trong dân c là vấn đề hết sức quan trọng cần đợc coi là nền tảng trong sự phát triển ổn định, liên tục và lâu dài với tốc độ nhanh. Nếu xem nhẹ vốn và các khả năng huy động vốn thì mọi nỗ lực phấn đấu cho tăng trởng kinh tế chỉ đem lại một kết quả hết sức hạn chế, thậm chí là nguyên nhân đa đến khủng hoảng kinh tế. Bởi vì bất cứ một giải pháp nào trong việc huy động vốn nhàn rỗi của dân c cũng cần một loạt các giải pháp đi kèm có ý nghĩa nh một “liều thuốc giải” để tránh những cú sốc mạnh gây bất lợi cho nền kinh tế. Đồng thời, khi sử dụng các biện pháp huy động vốn trong dân cũng cần tránh những giải pháp về tiền tệ tín dụng hay ngân sách cứng nhắc nhất thời, có thể kiềm chế lạm phát nhng lại làm chậm đà tăng trởng kinh tế, có thể làm lỡ thời cơ rút ngắn khoảng cách tụt hậu của đất n- ớc so với nhiều nớc trong khu vực. Tuy nhiên, tất cả những vấn đề này lại khó có thể giải quyết triệt để trong khuôn khổ một bài viết. Hy vọng vấn đề này đợc các nhà khoa học và quản lý quan tâm, tiếp tục nghiên cứ để làm rõ dới mọi góc độ nhằm giúp cho công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế của Việt Nam sớm gặt hái đợc những thành quả to lớn hơn.
Tài liệu tham khảo