Khả năng vốn trong dân

Một phần của tài liệu 518Thực trạng lưu thông tiền mặt ở Việt Nam và những biện pháp nhằm giảm lưu thông tiền mặt (21 tr) (Trang 25 - 28)

1. Đánh giá về nguồn vốn trong dân

Trong những năm qua, trớc yêu cầu huy động vốn cho phát triển kinh tế xã hội, đã có khá nhiều dự đoán về vốn trong dân, nhng những dự đoán này chênh lệch nhau rất lớn. Có dự đoán trong dân hiện nay lên đến 40.000 đồng nhng mới chỉ huy động đợc gần khoảng 50% (tức là 20.000tỷ ) cho đầu t phát triển. Có dự đoán vốn trong dân hiện nay có khoảng 10.000 tỷ đồng và đã huy động đến 90% cho đầu t phát triển. Vậy nguồn vốn trong dân là bao nhiêu?

Theo điều tra về vốn đầu t của kinh tế ngoài quốc doanh và dân c, trong năm 1992 số vốn này là 10864 tỷ đồng tỷ đồng, trong đó vốn của kinh tế tập thể là 897 tỷ đồng, doanh nghiệp t nhân 548 tỷ đồng, kinh tế cá thể và hộ gia đình 9.419 tỷ đồng. So với GDP số vốn của t nhân chiếm 9,8%.

Năm 1994, từ kết quả điều tra hộ gia đình đa mục tiêu có thể thấy, thu nhập bình quân 1 ngời 1 tháng là 176.500 đ trong khi tiêu dùng (không kể xây dựng nhà cửa ) khoảng 151.500 đồng , chênh lệch (tiết kiệm) một tháng là 25.000 đồng tính ra 1 năm là 300.000 đồng. Nếu suy rộng cho dân số trung bình trên cả nớc là 72 triệu ngời thì số tiền tiết kiệm trong dân là 21.753 tỷ đồng chiếm 12,8% tổng GDP.

Năm 1995, theo tính toán sơ bộ ,chênh lệch giữa thu và chi bình quân 1 ngời 1 tháng là 38.000 đồng, tính ra cả năm là 456.000đồng và với số dân 74

triệu ngời thì số tiền tiết kiệm trong dânlà 33.774 tỷ đồng, chiếm khoảng 13,1%GDP

Trong những năm gần đây đời sống của nhân dân ta không ngừng đợc cải thiện, thu nhập liên tục tăng lên. do đó tiết kiệm trong dân không ngừng tăng lên, không những tăng về lợng tuyệt đối mà cả về tỷ lệ so với tổng GNP. Một số chuyên gia ớc đoán tỷ lệ này trong giai đoạn 1996 đến nay đạt 15% / năm . Với tổng GNP hai năm 1996 , 1997 là 259 nghìn tỷ đồng và 269 nghìn tỷ đồng thì số tiền tiết kiệm trong dân sẽ lần lợt là 38.850 tỷ đồng (năm 1996)và 44.000 tỷ đồng năm 1997.

Chắc chắn những con số tính toán trên đây còn thấp hơn nhièu so với thực tế vì trong quá trình điều tra các hộ gia đình không nói hết các khoản thu nhập của mình. Thậm chí họ cũng không muốn nói chính xác khoản tiền tiết kiệm của gia đình họ. Nhng ngay cả nh vậy thì con số trên cho ta thấy khả năng to lớn của nguồn vốn trong dân cần phải đợc quan tâm đúng mức và có các giải pháp huy động để tăng cờng cho nguồn vốn đầu t phát triển kinh tế xã hội

2. Hớng sử dụng nguồn vốn trong dân

Nguồn vốn tích luỹ và tiết kiệm trong ngời dân đợc sử dụng theo nhiều hớng. Mọi ngời dân đều lựa chọn sử dụng đồng tiền có lợi nhất cho mình

Lựa chọn theo hớng nào là phụ thuộc vào các yếu tố : khả năng nghề nghiệp trình độ quản lý kinh doanh, hoàn cảnh gia đình chính sách của nhà nớc, sự ổn định hay mất giá của đồng tiền ... Thông thờng Vốn trong dân đợc sử dụng theo các hớng chủ yếu sau:

Một là, đầu t vốn cho sản xuất kinh doanh nh thành lập doanh nghiệp t nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, hộ nông dân đầu t vốn sản xuất nông nghiệp, ngời làm thủ công dịch vụ .... Những ngời này

phần lớn đầu t số vốn tích lũy và tiết kiệm của mình. Nếu mọi ngời dân đều đầu t có hiệu quả thì đây là hớng đầu t tích cực nhất. Điều đó đợc thể hiện

qua mức sản lợng hàng hoá và GNP tăng của kinh tế ngoài quốc doanh trong mấy năm gần đây .

Hai là, đầu t vốn kinh doanh bất động sản khi họ đã mua đợc nhà và đất thì số vốn đó đợc tồn tại dới dạng tài sản nhà và đất. Còn khi cha mua đợc, nó tồn tại dới dạng vàng và ngoại tệ, giấy bạc Ngân hàng hoặc số d tiết kiệm tại Ngân hàng

Ba là, gửi tiền vào ngân hàng hoặc cho vay để lấy lãi . Mục đích của h- óng đầu t này là để lấy lãi (lợi tức ). Những ngời đầu t theo hớng này có thể là do không có khả năng và điều kiện kinh doanh trên hớng đầu t khác. Tiền tiết kiệm thờng đợc gửi vào ngân hàng thơng maị, kho bạc Nhà nớc quỹ tín dụng nhân dân . Họ gửi tiền vào đâu là tuỳ thuộc vào độ tin cậy của dân vào tổ chức tín dụng và mức lãi suất của tổ chức tín dụng đó đề ra. Ngoài gửi tiền vào tổ chức tín dụng một số ngời còn chơi hụi, chơi họ hoặc cho anh em bạn bè vay (hiện nay với mức lãi suất từ 2,5 - 5 % tháng )

Vốn trong dân sử dụng theo hớng này tồn tại dới dạng số d trên tài khoản tiết kiệm, chứng khoán có giá (tín phiếu kho bạc , kỳ phiếu có mục đích ...) giấy nhận nợ viết tay (nếu cho cá nhân vay).

Bốn là, tích luỹ tiền để xây dựng hoặc mua nhà ở, mua sắm tài sản tiêu dùng có giá trị lớn, đầu t cho con cái học hành,. Tích luỹ để sử dụng theo hớng này tồn tại bằng hiện vật gạch ngói , tre gỗ và các vật liệu xây dựng khác, vàng ngoại tệ. Nếu cha tích luỹ đủ để thực hiện mục đích, nhân dân thờng gửi tiền vào ngân hàng để lấy lãi nên nó tồn tại bằng số d tiết kiệm hoặc chứng khoán có giá .

Năm là, tích luỹ tiền mà cha có mục đích sử dụng . Hớng này thờng có những ngời có ý đồ chỉ là cất trữ của cải hoặc cha xác định đợc hớng sử

dụng có lợi nhất. Số tiền tích luỹ này chủ yếu là vàng, USD và một số tài sản có giá trị cao nh mua nhà đất, xe máy ở nông thôn là xe đạp (con cháu cha đến tuổi sử dụng xe đạp , xe máy nhng cứ mua để đấy).

Trong mấy năm gần đây phần vốn nhàn rỗi của nhân dân đa phần để dành mua vàng ngoại tệ , một số khác thì mua nhà và đất và cải thiện các ph- ơng tiện sinh hoạt. Theo kết quả điều tra mức sống gần đây của Bộ kế hoạch và đầu t và tổng cục thống kê thì ; “44% tiền để dành của nhân dân dùng để mua vàng và ngoại tệ , 20% mua nhà đất và cải thiện điều kiện sinh hoạt, chỉ có 17% gửi tiết kiệm ( phần lớn là tiết kiệm ngắn hạn ) và 19% dùng trực tiếp cho các dự án đầu t nhng phần lớn là đầu t ngắn hạn.

Một cuộc điều tra khác cho thầy, đồng tiền tích luỹ của t nhân nớc ta đợc huy động thông qua tổ chức tài chính chỉ chiếm 18,6% trong khi tiền nằm ở dạng tích trữ vàng là 32,7% (ở dạng tiền mặt (đồng Việt Nam và đô la Mỹ)là 13,4%. Ngời ta cũng đầu t vào mua sắm nhà cửa mất 17% sắm đồ dùng lâu bền 0,9% dự trữ dới dạng thóc gạo và hoa màu 11,3% số còn lại 8,9% nằm dới các hình thức dự trữ khác.

Số liệu trên đây cho thấy xu hớng tích trữ tiền dới dạng vàng, đô la và đầu t kinh doanh bất động sản chiếm tỷ lệ lớn , trong khi đó đầu t vào sản xuất kinh doanh và gửi tiền tiết kiệm chỉ chiếm 40% tổng tích luỹ của nhân dân. Lý do giải thích chỉ có thể là các dịch vụ ngân hàng, thể chế tài chính của Nhà nớc cha đợc họ tin tởng. Tính ổn định của đồng tiền và các sử sự của Nhà nớc đối với quyền của ngời gửi tiền khi có các biến động dờng nh cha có sức thuyết phục.

Đồng thời môi trờng đầu t cha đủ thông thoang để ngời dân bỏ vốn ra kinh doanh. Do vậy Nhà nớc cần có các biện pháp nhằm thúc đẩy xu hớng gửi tiết kiệm và tự đầu t trong nhân dân

Một phần của tài liệu 518Thực trạng lưu thông tiền mặt ở Việt Nam và những biện pháp nhằm giảm lưu thông tiền mặt (21 tr) (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w