II. Một số kiến nghị và giải pháp huy động vốn trong dân
b) Giải pháp huy động tiết kiệm thông qua quĩ tiết kiệm bu điện.
Các biện pháp huy động vốn nhằm thu hút nhiều nhất nguồn vốn trong dân không nên chỉ dừng ở việc hoàn thiện chính sách lãi suất ngân hàng. Để động viên lợng tiền nhàn rỗi hiện đang dự trữ trong dân cần phải mở rộng và hoàn thiện các hình thức huy động hiện có của Ngân hàng và kho bạc nhà nớc, cần phải mở thêm các kênh huy động vốn, áp dụng nhiều hình thức huy động
nh tiền gửi có thởng, tiền gửi có mục đích... Huy động nguồn vốn tiết kiệm qua Quỹ tiết kiệm bu điện là một điển hình.
Nh đã nói ở trên hiện nay nhu cầu vốn cho đầu t phát triển đang đòi hỏi rất lớn trong khi đó tỷ lệ huy động tiền gửi tiết kiệm trong dân c đạt tỷ lệ thấp so với số tích luỹ của nền kinh tế. Sự bất cập này do nhiều nguyên nhân mà nguyên nhân cơ bản là do mạng lới hệ thống ngân hàng cha rộng khắp đặc biệt là ở các vùng nông thôn, vùng xa xôi hẻo lánh, đồng thời hình thức huy động tiền tiết kiệm của ngân hàng còn cha phong phú và dịch vụ vẫn cha tạo thuận lợi cho ngời gửi tiền nhỏ.
Vì vậy việc thiết lập một hệ thống thu hút tiết kiệm rộng rãi gần dân trong phạm vi cả nớc là một yêu cầu cấp bách để động viên nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c. Bu điện có mạng lới gồm 2760 bu cục đợc phân bố rộng khắp và vốn quen thuộc với ngời dân. Hầu hết các bu cục đã đợc xây dựng khang trang và đủ khả năng thực hiện việc nhận tiền tiết kiệm cũng nh thực hiện các dịch vụ thanh toán, chi trả trong dân (chỉ tính riêng dịch vụ chuyển tiền qua bu điện năm 1997 lu lợng đã đạt tới 4.900 tỷ đồng).
Không những thế hầu hết các bu cục mở cửa từ 7h00 đến 19h hoặc 21h hàng ngày nên rất thuận lợi cho ngời dân. Việc mở tài khoản tiết kiệm ở bu điện còn giúp cho ngời dân có thể rút tiền hoặc thanh toán ở bất cứ một bu cục nào trong cả nớc.
Với mạng viễn thông hiện đại đã đợc số hoá và đang từng bớc cáp quang hoá, cùng với đội ngũ có trình độ kỹ thuật cao, Tổng công ty bu chính viễn thông Việt Nam có thể nhanh chóng thiết lập mạng thanh toán on-line hiện đại mà thiếu nó thì không thể thúc đẩy việc thanh toán không dùng tiền mặt trong dân.
Những lý do nêu trên cho thấy rằng, do tận dụng đợc các thế mạnh sẵn có là mạng lới rộng khắp kỹ thuật hiện đại và năng lực các bu cục còn đủ, Bu điện có khả năng thu hút tiền gửi tiết kiệm cho quốc gia rộng rãi đối với mọi
đối tợng từ thành thị đến nông thôn và thực hiện thanh toán trong dân với chi phí thấp nhất.
Xuất phát từ nhu cầu góp phần ổn định đời sống nhân dân và tạo ra một lợng vốn trong nớc đáng kể góp phần thực hiện thành công chủ trơng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, một trong các biện pháp hữu hiệu là đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền tiền gửi tiết kiệm, thành lập một hệ thống tiết kiệm quốc gia đủ mạnh nhằm thu hút vốn cho ngân sách nhà nớc. Hệ thống này phải có mạng lới rộng khắp và đợc trang bị hiện đại, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhân dân gửi tiết kiệm. Với những điều kiện sẵn có của mình, Tổng công ty bu chính viễn thông Việt Nam là đơn vị có khả năng thực hiện hiệu quả nhất nhiệm vụ nêu trên.
Mục đích thành lập quĩ tiết kiệm bu điện Việt Nam:
Quĩ tiết kiệm bu điện Việt Nam đợc thành lập với mục đích:
- Tạo một kênh thu hút vốn thờng xuyên và ổn định cho ngân sách nhằm hỗ trợ đầu t và đầu t cho cơ sở hạ tầng cũng nh các công trình kinh tế quan trọng góp phần thực hiện thành công chủ trơng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
- Tạo một mạng lới thu hút tiết kiệm rộng khắp gần dân nhằm mục đích đẩy phong trào tiết kiệm trong dân và qua đó góp phần ổn định đời sống nhân dân.
- Cung cấp hệ thống phơng tiện kỹ thuật on-line hiện đại đảm bảo sự tiện dụng cao nhất cho nhân dân trong việc gửi tiền, rút tiền và thanh toán không dùng tiền mặt.
Tổ chức thực hiện:
Quĩ tiết kiệm Bu điện Việt Nam là một đơn vị cấu thành thuộc Tổng công ty bu chính viễn thông Việt Nam có chức năng nhiệm vụ điều hành quản
lý và giám sát hoạt động của toàn hệ thống tiết kiệm bu điện theo phân cấp của tổng công ty.
Quĩ tiết kiệm bu điện Việt Nam do Giám đốc phụ trách và các phó giám đốc giúp việc. Giám đốc do Hội đồng quản trị tổng công ty bu chính viễn thông Việt Nam bổ nhiệm.
Quĩ tiết kiệm Bu điện Việt Nam bao gồm các phòng chức năng có nhiệm vụ giúp giám đốc điều hành, quản lý, kiểm tra, giám sát toàn bộ hoạt động của hệ thống tiết kiệm bu điện.
Quĩ tiết kiệm Bu điện Việt Nam có hai trung tâm máy tính đặt tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh chịu trách nhiệm điều hành, quản lý toàn bộ số tài khoản tiền gửi của khách hàng, giám sát, kiểm tra toàn bộ các hoạt động thu hút tiết kiệm, chuyển tiền, thanh toán qua đờng bu điện. Hai trung tâm máy tính hạch toán phụ thuộc Quỹ tiết kiệm Bu điện Việt Nam, mỗi trung tâm có con dấu và tài khoản riêng.
Quĩ tiết kiệm Bu điện Việt Nam có thể mở các chi nhánh tại các tỉnh, thành phố khi cần thiết và đợc phép của Tổng công ty.
Các bu điện tỉnh, thành phố trong cả nớc chịu sự quản lý thống nhất của Tổng công ty bu chính viễn thông Việt Nam. Tại mỗi bu điện tỉnh, thành phố có một phòng chức năng quản lý dịch vụ tiết kiệm và chuyển tiền. Phòng chức năng này có nhiệm vụ giám sát hớng dẫn nghiệp vụ cho các bu cục trong phạm vi mình quản lý, điều hoà vốn đảm bảo thanh toán cho các bu cục, chuyển tiền thu hút tiết kiệm vào tài khoản của Quỹ tiết kiệm Bu điện Việt Nam mở tại Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp.
Các bu cục cấp I, cấp II và cấp III đợc phép mở dịch vụ tiết kiệm bu điện có nhiệm vụ cung cấp dịch vụ theo qui định.
- Huy động tiết kiệm bu điện: Quỹ tiết kiệm Bu điện Việt Nam huy động các nguồn vốn ngắn hạn và dài hạn của các tổ chức dân c thuộc mọi thành phần kinh tế bằng các thể thức:
+ Tiết kiệm có kỳ hạn + Tiết kiệm không kỳ hạn...
- Thực hiện dịch vụ chuyển tiền qua bu điện. + Th chuyển tiền
+ Điện chuyển tiền. + Chuyển tiền nhanh. + Séc bu chính.
- Dịch vụ thanh toán, chi trả trên tài khoản tiết kiệm bu điện: Quĩ tiết kiệm Việt Nam thực hiện việc thanh toán trên các tài khoản tiền gửi tiết kiệm theo lệnh thanh toán của chủ tài khoản:
- Dịch vụ đại lý:
+ Thu cớc phí điện thoại
+ Trả lợng hu, bảo hiểm xã hội. + Thu tiền nhà, tiền điện, tiền nớc... - Sử dụng vốn.
Căn cứ trên số d tiền tiết kiệm huy động đợc Quỹ tiết kiệm bu điện Việt Nam phải bảo đảm chi trả tiết kiệm thờng xuyên cho ngời gửi. Quỹ tiết kiệm phải có trách nhiệm chuyển cho Bộ Tài chính theo kế hoạch số vốn huy động đợc để Ngân sách nhà nớc sử dụng cho đầu t.
Trờng hợp số tiền huy động đợc sau khi trừ đi phần để lại chi trả còn lớn hơn số tiền phải nộp ngân sách nhà nớc theo kế hoạch, để phát huy hiệu
quả đồng vốn và tạo ra lãi để bù đắp khoản lãi vay phải trả cho khách hàng, sau khi đợc phép của Bộ Tài chính, Quĩ tiết kiệm đợc quyền sử dụng vào một số mục đích sau:
+ Mua tín phiếu công trình do quĩ hỗ trợ đầu t phát hành
+ Mua trái phiếu công trình do Tổng cục Bu chính viễn thông Việt Nam phát hành. + Gửi tại các tổ chức tín dụng.
Mô hình điều hành vốn:
Quĩ tiết kiệm Bu điện Việt Nam mở một hệ thống tài khoản riêng để điều hành việc chuyển, trả vốn tiết kiệm. Hệ thống tài khoản của Quĩ tiết kiệm Bu điện Việt Nam đợc quản lý thống nhất theo cơ chế một chủ tài khoản mẹ
và nhiều chủ tài khoản nhánh. Quĩ tiết kiệm Bu điện Việt Nam mở tài khoản mẹ tại Ngân hàng Nông nghiệp T.W. Bu điện các tỉnh thành phố cung cấp dịch vụ tiết kiệm bu điện mở tài khoản nhánh tại Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh. Bu cục huyện cung cấp dịch vụ tiết kiệm Bu điện mở tài khoản tiết kiệm tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp huyện.
Qui trình chuyển vốn huy động tiết kiệm diễn ra nh sau:
- Cuối mỗi ngày các bu cục cấp III phải chuyển toàn bộ số tiền huy động đợc về bu cục huyện sau khi trích số tiền dùng chi trả cho ngày hôm sau theo đúng qui định của Quĩ tiết kiệm Bu điện Việt Nam. Bu cục huyện nộp toàn bộ số tiền vào tài khoản của tiết kiệm bu điện mở tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp huyện sau khi đã trích số tiền dùng cho chi trả theo qui định của Quỹ tiết kiệm bu điện Việt Nam và lệnh cho chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp huyện chuyển số tiền theo qui định của Quỹ tiết kiệm bu điện Việt Nam vào tài khoản tiết kiệm bu điện mở tại Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh.
- Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh chuyển số tiền theo qui định của Quĩ tiết kiệm Việt Nam vào tài khoản mẹ mở tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Trung ơng theo yêu cầu của giám đốc quĩ tiết kiệm Bu điện Việt Nam.
- Trong khoảng thời gian từ ngày 25 đến 30 hàng tháng quĩ tiết kiệm Bu điện Việt Nam ra lệnh chuyển khoản tiền theo kế hoạch đã định vào tài khoản
của Bộ tài chính mở tại Sở giao dịch Ngân hàng Nhà nớc. Bộ Tài chính ghi nợ và tính lãi trả cho Quĩ tiết kiệm Bu điện Việt Nam.
Quĩ tiết kiệm Bu điện Việt Nam có trách nhiệm qui định cụ thể số tiền các bu điện tỉnh, các bu điện huyện và các bu cục xã đợc phép giữ lại để ghi trả cho khách hàng.
Mối quan hệ Quĩ tiết kiệm Bu điện Việt Nam và các cơ quan quản lý nhà nớc:
- Mối quan hệ giữa Quĩ tiết kiệm Bu điện Việt Nam và Tổng cục Bu điện: Quĩ tiết kiệm Bu điện Việt Nam chịu sự quản lý nhà nớc của Tổng cục bu điện trong phạm vi bu chính và viễn thông.
- Mối quan hệ giữa Quĩ tiết kiệm bu điện Việt Nam và Bộ tài chính: Hàng năm Bộ Tài chính phối hợp với Tổng cục bu chính viễn thông Việt Nam xây dựng kế hoạch nhận vốn của Bộ Tài chính, kế hoạch huy động vốn của Quĩ Tiết kiệm Bu điện Việt Nam. Trong bản kế hoạch phải xác định đợc số lợng tiền ứng với kỳ hạn sử dụng cần thiết của Ngân sách Nhà nớc. Trên cơ sở kế hoạch đã đợc hai bên nhất trí, Tổng công ty bu chính viễn thông Việt Nam phải thực hiện theo kế hoạch về huy động vốn và Bộ Tài chính cũng sử dụng các nguồn vốn tuân theo bản kế hoạch đó, trờng hợp đặc biệt có thay đổi kế hoạch thì cần có sự thoả thuận giữa hai bên.
Bộ Tài chính quyết định phơng thức lãi suất đối với số vốn Quĩ tiết kiệm Bu điện Việt Nam chuyển cho Bộ Tài chính theo kỳ hạn.
Bộ Tài chính ban hành chế độ kế toán đối với hệ thống tiết kiệm bu điện và thực hiện công tác giám sát, kiểm tra các hoạt động huy động và chuyển vốn tiết kiệm bu điện đối với Quĩ tiết kiệm Bu điện Việt Nam.
Ngân hàng nhà nớc thực hiện việc giám sát, kiểm tra lãi suất huy động, thanh toán và chuyển tiền công tác an toàn kho quĩ của toàn hệ thống tiết kiệm bu điện.
Hiệu quả của giải pháp:
- Đối với nhà nớc: Quĩ tiết kiệm Bu điện Việt Nam có khả năng thu hút một lợng vốn đáng kể trong tầng lớp dân c đặc biệt là các khoản tiền nhỏ để hình thành một nguồn vốn lớn, một kênh cung cấp vốn ổn định cho việc đầu t vào các công trình kinh tế quan trọng của đất nớc. Dự kiến từ cuối năm 1998 đến năm 2002 Quĩ tiết kiệm Bu điện Việt Nam có thể cung cấp cho kế hoạch đầu t của chính phủ số tiền là 45.500 tỷ đồng. Những năm tiếp theo đó số lợng thu hút đợc dự kiến tăng trung bình 15% năm.
Mặt khác hàng chục triệu ngời sẽ đợc tạo điều kiện thuận lợi trong việc gửi tiền tiết kiệm và qua đó giúp họ chi tiêu có kế hoạch hơn, góp phần vào việc ổn định đời sống của mỗi gia đình. Quĩ tiết kiệm Bu điện Việt Nam sẽ là ngời kế toán, ngời thủ quĩ đang tin cậy của mọi gia đình, góp phần vào chơng trình xoá đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nớc.
Thông qua hệ thống tài khoản tiết kiệm cá nhân và nhờ mạng bu cục đã đợc on-line hoá, việc thanh toán trong dân trở nên thuận tiện và phát triển. Điều này sẽ làm giảm lợng tiền mặt trong lu thông góp phần vào việc ổn định hệ thống tiền tệ của đất nớc.
- Đối với ngành bu điện: Dịch vụ tiết kiệm bu điện và các dịch vụ tài chính bu chính sẽ góp phần phát triển và hoàn thiện hệ thống các dịch vụ bu chính của Tổng công ty bu chính viễn thông Việt Nam. Vì các dịch vụ bu
chính có quan hệ tơng hỗ với nhau khá chặt chẽ nên việc phát triển các dịch vụ tiết kiệm bu điện sẽ thúc đẩy sự phát triển lu lợng các dịch vụ khác nh bu phẩm, mua hàng qua bu điện.
Trong giai đoạn tăng tốc vừa qua Tổng công ty bu chính viễn thông Việt Nam đã xây dựng đợc mạng lới bu chính viễn thông khá mạnh. Do yêu cầu về
phục vụ nên nhiều bu cục đợc mở nhng năng lực còn d thừa, hiệu quả kinh tế cha cao, thậm chí còn thua lỗ. Vì vậy việc mở ra các dịch vụ tài chính, bu chính, đặc biệt là tiết kiệm bu điện sẽ góp phần đáng kể trong việc nâng cao hiệu quả của mạng lới bu chính viễn thông.
Tổng doanh thu của quĩ tiết kiệm bu điện Việt Nam đợc dự tính theo bảng sau: (Đơn vị: triệu đồng) 1998 1999 2000 2001 2002 Doanh thu Tiết kiệm 0 72.000 420.000 840.000 1.440.000 Chuyển tiền 0 46.000 53.000 58.300 58.300 Thanh toán 0 10.000 20.000 35.000 55.000 Thu khác 0 7.000 10.000 15.000 25.000 Tổng doanh thu 0 135.000 503.000 948.300 1.578.300
Bàn thêm về điều kiện bảo đảm:
Để triển khai giải pháp trên, theo tôi có nhiều việc phải làm đồng bộ, trong đó quan trọng nhất là:
1. Ngành bu điện phải tập trung xây dựng mạng lới các bu cục với trang thiết bị hiện đại, đủ sức thông tin, truyền dẫn, kết nối toàn ngành, đảm bảo về mặt kỹ thuật.
2. Chuẩn bị nhân lực cho hoạt động này, không chỉ đảm bảo về số lợng (không cần tăng nhiều mà có thể kiêm nhiệm) mà cơ bản là phải đào tạo nghiệp vụ tài chính ngân hàng và phẩm chất đạo đức để hoàn thành nhiệm vụ với lòng tin của quần chúng. 3. Xử lý mối quan hệ có tính cạnh tranh giữa hệ thống tiết kiệm qua bu điện với các hình thức gửi tiết kiệm, gửi tiền huy động vốn khác sao cho hỗ trợ nhau, thúc đẩy nhau theo hớng dẫn và quản lý chung của nhà nớc.
4. Nghiên cứu xác định chế độ trách nhiệm, cách thức phối hợp giữa các ngành có liên quan, chế tài xử lý những phát sinh nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ng ời gửi tiền và tập trung đợc nguồn vốn cho các nhiệm vụ đã đợc nhà nớc hoạch định.
5. Nhà nớc cần nghiên cứu xây dựng các qui định pháp luật về loại hình hoạt