Nđng cao hiệu quả hoạt động của trung tđm thông tin tín dụng

Một phần của tài liệu 198 Giải pháp đa dạng hóa hình thức tài trợ xuất khẩu tại các ngân hàng Thương mại Nhà nước trên địa bàn TP.HCM (Trang 89)

Để hoăn thiện vă nđng cao hiệu quả hoạt động của trung tđm thơng tin tín dụng thì cần cĩ sự phối hợp đồng bộ của câc cơ quan quản lý doanh nghiệp: câc cơ quan thuế, thống kí, bộ kế hoạch đầu tư… phải cĩ nhiệm vụ cung cấp thơng tin kịp thời, nối mạng trực tiếp về NHNN qua đĩ bộ phận CIC cĩ nhiệm vụ săng lọc thơng tin, chuyển về mạng cho câc NHTM sử dụng. CIC được quyền thu phí nếu như NHTM đưa ra câc đơn đặt hăng.

Nđng cấp vă phât triển CIC dần trở thănh trung tđm dữ liệu hăng đầu quốc gia. CIC nín xđy dựng phần mềm đa năng, ứng dụng thống nhất cho câc NHTM, chuyín mơn hĩa kỹ thuật ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong cơng tâc phđn tích, đânh giâ xếp loại DN, cập nhật lưu trữ thơng tin khâch hăng, đảm bảo tính chính xâc, rút ngắn thời gian thẩm định. NHNN phải phối hợp với CIC cĩ chế độ kiểm tra, biện phâp chế tăi đối với câc NHTM trong việc chấp hănh quy chế hoạt động thơng tin tín dụng. Về câc chỉ tiíu đânh giâ, CIC nín bổ sung thím câc chỉ tiíu về định tính, chỉ tiíu tuyệt đối để cĩ thể đânh giâ quy mơ của DN như: vốn tự cĩ thực tế, vốn luđn chuyển, doanh thu, khả năng cho vay tối đa đối với một DN, nợ quâ hạn.

3.4.5 Thănh lập tổ chức bảo hiểm tín dụng xuất khẩu để hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu vă tăi trợ xuất khẩu.

Để đạt được mục tiíu thúc đẩy phât triển kinh tế vă XK, chính phủ mỗi quốc gia đều cĩ câc chính sâch hỗ trợ cho câc doanh nghiệp trong nước thơng qua nhiều cơng cụ với nhiều kính hỗ trợ khâc nhau, như: cho vay ưu đêi, bảo lênh tín dụng, bảo hiểm đầu tư, bảo hiểm tín dụng... trong đĩ nhiều nước đặc biệt quan tđm đến bảo hiểm tín dụng XK (Export Credit Insurance). Bảo hiểm tín dụng XK lă một hình thức bảo hiểm cho nhă XK vă ngđn hăng phục vụ nhă XK khỏi những trường hợp rủi ro khơng thanh tôn cho hăng hĩa dịch vụ đê được cung cấp do câc rủi ro về chính trị hoặc rủi ro thương mại.

Việc tổ chức thực hiện vă phât triển bảo hiểm tín dụng XK lă hết sức cần thiết để khuyến khích XK, phât triển thị trường XK vă chia sẻ rủi ro với những nhă XK Việt Nam, nhất lă câc doanh nghiệp vừa vă nhỏ với năng lực cạnh tranh cịn yếu vă cịn khâ bỡ ngỡ trong mơi trường giao thương quốc tế đầy rẫy rủi ro. Hơn nữa, phât triển bảo hiểm tín dụng XK cũng giúp chia sẻ rủi ro với ngđn hăng, tạo ra cơng cụ bảo đảm giúp NHTM mạnh dạn tăi trợ cho câc nhă XK với câc điều khoản ưu đêi hơn. Bín cạnh đĩ, trong khi câc biện phâp hỗ trợ trực tiếp khâc của Nhă nước đang phải chịu sức ĩp cắt bỏ hoặc giảm thiểu thì bảo hiểm tín dụng XK sẽ gĩp phần

chuyển hỗ trợ trực tiếp sang hỗ trợ giân tiếp, thống nhất với câc quy định quốc tế khi tham gia câc hiệp định thương mại cũng như hội nhập kinh tế khu vực vă quốc tế.

Ở Việt Nam cho đến nay vẫn chưa cĩ tổ chức năo đảm đương nhiệm vụ năy nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hướng về XK. Chính Phủ đê cĩ chủ trương thực hiện bảo hiểm tín dụng XK vă giao cho câc bộ ngănh chức năng xđy dựng khung phâp lý cho hoạt động năy. Thủ Tướng Chính Phủ cũng đê ra quyết định số 110/2002/QĐ-TTg ngăy 21/08/2002 về việc lập, sử dụng vă quản lý Quỹ Bảo hiểm XK ngănh hăng. Tuy nhiín, vấn đề bảo hiểm XK, bảo hiểm tín dụng XK ở Việt Nam vẫn cịn lă hoăn toăn mới mẻ, cịn đang cĩ nhiều tranh luận vă chưa thống nhất. Để bảo hiểm tín dụng XK thực sự trở thănh một cơng cụ hiệu quả đối với cả ngđn hăng vă câc doanh nghiệp XK địi hỏi việc nghiín cứu, triển khai thănh lập tổ chức bảo hiểm XK phải được tiến hănh đồng bộ, cĩ những bước đi thích hợp, cĩ tham khảo kinh nghiệm từ câc nước trín thế giới.

- Trước hết, phải đânh giâ được nhu cầu vă triển vọng của bảo hiểm tín dụng XK, thơng qua việc phđn tích cơ cấu thị trường bảo hiểm, hình thức thanh tôn, cơ cấu nguồn vốn, khả năng sẵn săng nguồn vốn của nền kinh tế cũng như của ngđn hăng cho hoạt động XK, quy mơ XK, chiến lược XK hăng hĩa trong từng thời kỳ.

- Thứ hai, cần giải quyết vấn đề lựa chọn mơ hình tổ chức. Đối với câc nước đang phât triển, hầu như khơng một tổ chức trong nước mang tính thương mại, mang tính thị trường năo đủ khả năng thực hiện hình thức bảo hiểm năy. Ở câc nước trong khu vực như Thâi Lan, Philipin, Nhật Bản đều cĩ ngđn hăng XNK, câc tổ chức năy được chính phủ bảo hộ cho nghiệp vụ tín dụng XK, lăm như thế sẽ tạo một kính mới hỗ trợ cho việc đẩy mạnh XK. Thiết nghĩ Việt Nam cũng nín học tập mơ hình của những quốc gia năy. Trong giai đoạn đầu nín chọn mơ hình thănh lập tổ chức bảo hiểm tín dụng XK đặt trong một tổ chức nhă nước (một loại hình cơng ty hay quỹ nhă nước) hoạt động độc lập, do nhă nước sở hữu.

- Thứ ba lă vấn đề chuẩn bị thơng tin vă nhđn lực. Câc tổ chức cung cấp thơng tin quốc tế khâ nhiều, nhưng cũng cĩ khĩ khăn về mức phí cao. Do đĩ, nín dần từng bước tổ chức câc kính thu thập vă xử lý thơng tin, sẵn săng khi tiến hănh bảo hiểm tín dụng XK.

KẾT LUẬN

Cùng với tiến trình cải câch vă hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt lă tiến trình tự do hĩa tăi chính theo lộ trình thực hiện hiệp định thương mại Việt-Mỹ vă gia nhập WTOõ, ngănh ngđn hăng Việt Nam, đặc biệt lă hệ thống câc NHTM nhă nước đang đứng trước những cơ hội vă thâch thức lớn. Âp lực cạnh tranh trín thị trường ngăy căng gay gắt, trong đĩ, tăi trợ xuất khẩu lă lĩnh vực cĩ mức độ cạnh tranh mạnh mẽ chủ yếu thơng qua chất lượng vă chủng loại sản phẩm, thời gian triển khai vă chính sâch khâch hăng. Chính vì vậy, phât triển đa dạng câc loại hình tăi trợ xuất khẩu đâp ứng kịp thời vă cĩ thể đĩn đầu trước nhu cầu của khâch hăng lă yíu cầu cấp thiết đối với câc NHTM nhă nước để cĩ thể đứng vững, khẳng định vị thế đồng thời phât huy được những tiềm năng lợi thế sẵn cĩ của mình trong lĩnh vực năy.

Trín cơ sở phđn tích thực trạng hoạt động tăi trợ xuất khẩu tại câc NHTM nhă nước trín địa băn TP HCM, luận văn đê cố gắng đề xuất một số giải phâp cơ bản phù hợp với thực tế hoạt động của câc NHTM nhă nước, phù hợp với trình độ phât triển vă đặc điểm của thị trường tăi trợ xuất khẩu trín địa băn TP HCM nhằm phât triển đa dạng câc hình thức tăi trợ xuất khẩu một câch cĩ băi bản, hệ thống, an toăn vă hiệu quả. Tuy nhiín, câc giải phâp đề ra mới chỉ lă câc giải phâp tập trung văo lĩnh vực tăi trợ xuất khẩu. Tăi trợ xuất khẩu khơng thể lă hoạt động riíng lẻ, độc lập mă nĩ cịn cĩ mối liín hệ chặt chẽ với câc hoạt động tín dụng, dịch vụ khâc của ngđn hăng. Chính vì vậy, để cĩ thể tạo ra câc sản phẩm tăi trợ xuất khẩu mang lại tiện ích cao, cĩ thể cạnh tranh được trín thương trường, câc giải phâp níu trín cần được thực hiện cùng với một chiến lược tổng thể về phât triển câc loại hình tín dụng vă dịch vụ ngđn hăng khâc.

TĂI LIỆU THAM KHẢO

---o0o---

TIẾNG VIỆT

1. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, TS Hoăng Đức, TS Trần Huy Hoăng, Th.s Trầm Xuđn Hương (2004), Tiền tệ – Ngđn hăng, Nhă xuất bản Thống kí, TP HCM. 2. TS Đỗ Linh Hiệp, Hoăng Trung Bửu (2002), Giâo trình thanh tôn quốc tế vă

tăi trợ xuất nhập khẩu, NXB Thống kí, Hă Nội.

3. PGS.TS Trần Hoăng Ngđn, Th.s Võ Thị Tuyết Anh, Th.s Hoăng Thị Minh Ngọc (2003), Thanh tôn quốc tế, Nhă xuất bản Thống kí, TP HCM.

4. GS.TS Lí Văn Tư, Lí Tùng Vđn (2002), Tín dụng xuất nhập khẩu, Thanh tôn quốc tế vă kinh doanh ngoại tệ, NXB Thống kí, Hă Nội.

5. Niín giâm thống kí TP HCM 2004, Cục thống kí TP HCM.

6. Ngđn hăng nhă nước Việt Nam Chi nhânh TP HCM, Bâo câo tổng kết tình hình hoạt động vă phương hướng hoạt động ngđn hăng TP HCM năm 2002, 2003, 2004, TP HCM.

7. Ngđn hăng nhă nước Việt Nam (2005), Chiến lược phât triển dịch vụ ngđn hăng giai đoạn 2006-2010, Hă Nội.

8. Hă Dũng (2004), “Thănh phố Hồ Chí Minh với mục tiíu xuất khẩu sản phẩm chủ lực đến năm 2010”, Tạp chí Thương mại, (Số 30/2004).

9. Đỗ Quốc Hưng (2005), “Cĩ cần thiết thănh lập một tổ chức bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Việt Nam hay khơng?”, Tạp chí Ngđn hăng, (Số 3/2005).

10. PGS.TS Đỗ Tất Ngọc (2005), “Hoăn thiện mơi trường luật phâp trong nghiệp vụ thanh tôn quốc tế của ngđn hăng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngđn hăng, (số 3,4/2005).

11. Ths. Trịnh Quang Tuấn (2005), “Quy định về nghiệp vụ bao thanh tôn (Factoring) trong luật quốc tế”, Tạp chí thị trường tăi chính (Số 1.4.2005).

12. Trần Bùi Quốc Tuệ (2005), “Một số ý kiến gĩp phần mở rộng cho vay cĩ hiệu

quả vă hạn chế rủi ro tín dụng của câc ngđn hăng thương mại”, Tạp chí Ngđn hăng, (số 5/2005). 13. www.sbv.gov.vn 14. www.gso.gov.vn 15. www.hcmtrade.gov.vn 16. www.itpc.hochiminhcity.gov.vn 17. www.vietcombank.com.vn 18. www.bidv.com.vn 19. www.icb.com.vn TIẾNG ANH

20. Dresdner Bank AG, Frankfurt AM Main (1995), ” Foreign Trade related International Banking Services”, Economica Verlag Gmbh, Bonn.

21. Michael Rowe (1998), “Trade and Project Finance in Emerging Market”

PHỤ LỤC 1

SO SÂNH TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ HIỆN ĐẠI HĨA CƠNG NGHỆ CỦA CÂC NHTM VIỆT NAM

Ngđn hăng Nhă cung cấp Chi phí phần mềm

Thời gian triển khai

NH Ngoại Thương Silver Lake 1998

NH Đầu tư & Phât triển Silver Lake 10 triệu USD Thâng 06/2002

NH Cơng Thương Silver Lake 10 triệu USD 2003 NH NNo & PTNT Huyndai 10 triệu USD 2003

NH TMCP Â Chđu Unisys + Thiín Nam 2,1 triệu USD Từ 1998 NH TMCP XNK Huyndai 2 triệu USD 2003 NH TMCP Kỹ Thương 1,1 triệu USD 2002 NH TMCP Săi Gịn

Thương Tín

FPT <500.000 USD 2000

PHỤ LỤC 2

KIM NGẠCH XUẤT KHẨU VIỆT NAM, 1996-2005

Năm Kim ngạch xuất khẩu

(triệu USD) Tốc độ tăng trưởng (%) 1996 7255,9 133,2 1997 9185,0 126,6 1998 9360,3 101,9 1999 11.541,4 123,3 2000 14483,0 125,5 2001 15.029,0 103,8 2002 16.706,1 111,2 2003 20.173,0 120,8 2004 26.507,3 131,4 6 thâng/2005 14.439,0 (Nguồn: Tổng cục thống kí)

PHỤ LỤC 3

CƠ CẤU MẶT HĂNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM, 2000-2005

Kim ngạch xuất khẩu (Triệu USD) Năm Mặt hăng 2000 2001 2002 2003 2004 6T/2005 Nhĩm nơng thủy sản 3.448 3.649 3.989 4.451 5.073 2.857,4 Thủy sản 1.478 1.778 2.023 2.200 2.397 1.073 Gạo 667 625 726 720 941 744 Că phí 501 391 322 505 594 374 Rau quả 213 330 201 151 167 121 Cao su 166 166 268 378 579 211 Hạt tiíu 146 91 107 105 150 75 Nhđn điều 167 152 209 284 125 209 Chỉ câc loại 69 78.4 83 60 93 31 Lạc nhđn 41 38 51 48 27 19,4 Nhĩm Không sản 3.596 3239 3.426 4.005 5.985 3.674 Dầu thơ 3.502 3126 3.270 3.821 5.666 3.372 Than đâ 94 113 156 184 319 302

Hăng cơng nghiệp vă chế biến

4.375 5.102 6.340 8.164 10.338 5.545

Hăng dệt vă may mặc 1.892 1.975 2.752 3.687 4.319 2.052 Giăy dĩp 1.464 1.559 1.867 2.268 2.604 1.367 Hăng điện tử vă linh

kiện mây tính 782 595 492 672 1.077 646 Thủ cơng mỹ nghệ 237 235 331 367 410 277 Sản phẩm gỗ 335 435 567 1.054 712 Sản phẩm nhựa 134 153 186 259 163 Xe đạp vă phụ tùng 114 124 154 230 101

Dđy điện vă câp điện 154 186 263 385 227

Hăng hĩa khâc 3.036 3.774 2.952 3.556 4.607 2.362,6

(Nguồn: Tổng cục thống kí)

PHỤ LỤC 4

CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM, 2003-2004

Năm 2003 Năm 2004 Khu vực thị trường Kim ngạch (Triệu USD) Tỷ trọng (%) Kim ngạch (Triệu USD) Tỷ trọng (%) Tổng kim ngạch 20.176 100 26.504 100 Chđu  9.646 47,8 13.100 19,4 Nhật Bản 2.907 14,8 3.502 13,2 Trung Quốc 1.748 8,7 2.736 10,3 ASEAN 2.957 14,6 3.874 14,6 Chđu Đu 4.397 21,8 5.400 20,4 EU 3.853 19,1 4.970 18,8 Chđu Mỹ 4.557 22,6 5.701 21,5 Hoa Kỳ 4.202 20,8 4.992 18,8 Chđu Úc 1.450 7,2 1.860 7,0 Chđu Phi 412 1,5 (Nguồn: Tổng cục thống kí)

Một phần của tài liệu 198 Giải pháp đa dạng hóa hình thức tài trợ xuất khẩu tại các ngân hàng Thương mại Nhà nước trên địa bàn TP.HCM (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)