Sự thể hiện phương diện văn húa sản xuất của cư dõn Việt Yờn

Một phần của tài liệu Luận văn: ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA ĐỊA DANH HUYỆN VIỆT YÊN - BẮC GIANG pot (Trang 146 - 149)

IX Kết cấu luận văn

3.2.3.2. Sự thể hiện phương diện văn húa sản xuất của cư dõn Việt Yờn

Viết về đặc trưng văn hoỏ sản xuất của người Việt núi riờng và của cư dõn Đụng Nam Á núi chung , nhà nghiờn cứu Phạm Đức Dương viết : “ Nền văn hoỏ đú cú cội nguồn và bản sắc riờng , đó phỏt triển liờn tục trong lịch sử .Đú là phức thể văn hoỏ của cỏc cư dõn thuộc nền văn minh nụng nghiệp lỳa nước với ba yếu tố : văn hoỏ nỳi , văn hoỏ đồng bằng và văn hoỏ biển . Trong đú , yếu tố đồng bằng tuy cú sau nhưng lại đúng vai trũ chủ đạo...“ [11,tr.42] . Xuất phỏt từ nhận định trờn , ta thấy Việt Yờn

được xếp vào nền văn minh nụng nghiệp lỳa nước . Dấu hiệu để nhận ra nghề trồng lỳa nước được thể hiện qua cỏc địa danh chỉ vựng đất nhỏ phi dõn cư ( cỏnh đồng, bói , vườn ) cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi ( sụng , hồ , mỏng , kờnh , ngũi , rộc ...). Việt Yờn

cú 6 phức thể địa danh cú chứa yếu tố “ cỏnh đồng “ , vớ dụ : cỏnh đồng Đụng Tiến , cỏnh đồng Quang Biểu ...; 3 phức thể địa danh cú chứa yếu tố “bói “: bói Vậng , bói Nương Khụng ...; 2 phức thể địa danh cú chứa yếu tố “ vườn “ : vườn Lũ , vườn Hạnh ; 7 phức thể địa danh cú chứa yếu tố “ sụng “ : sụng Cầu , sụng Khả Lớ...; 8

phức thể địa danh cú chứa yếu tố “ hồ “ : hồ Chàng , hồ Tăng Quang ,hồ Ải Quang ...; 6 phức thể địa danh cú chứa yếu tố “ ngũi “ : ngũi Cầu Quõn , ngũi Lỏi Nghiờn , ngũi Xuõn Lai ....;1 phức thể địa danh cú chứa yếu tố “ kờnh “ : kờnh N3 ; 2 phức thể

địa danh cú chứa yếu tố “ mỏng “: mỏng Minh Đức , mỏng Trung Sơn.

Địa danh chỉ cỏc đơn vị dõn cư ở Việt Yờn cũng phần nào thể hiện dấu ấn của nền văn minh nụng nghiệp trồng lỳa nước : cư trỳ theo làng , xúm , ngừ . Người ta chọn những khu đất cao ven gũ , đồi thuận tiện cho việc đi lại , sản xuất làm đất thổ cư cũn hầu hết đất đai để làm đồng ruộng . Nguồn nước trong nụng nghiệp xưa chủ yếu dựa vào cỏc rộc , ngũi , ao ...Nước sinh hoạt thỡ làng nào cũng cú giếng cụng cộng ở đầu làng ...Dấu vết ấy cũn lưu lại trong cỏc địa danh : xúm Nương , xúm Gạnh

, xúm Nỳi ,

ngừ Giếng , xúm Cầu ...

Ngoài ra , yếu tố văn húa sản xuất của Việt Yờn cũn thể hiện qua những địa danh cú liờn quan đến làng nghề truyền thống .

Tuy kinh tế nụng nghiệp giữ vai trũ chủ đạo nhưng trong những năm gần đõy định thức thứ nhất canh trỡ ( đỏnh cỏ , nuụi cỏ) thứ nhỡ canh viờn ( làm vườn , trồng rau ) được người dõn Việt Yờn chỳ trọng và bước đầu thu được hiệu quả . Nghề đỏnh cỏ sụng , nuụi cỏ đồng khỏ phỏt triển, tận dụng được nguồn lợi thuỷ sản của cả một vựng đầm lầy rộng lớn . Cú cả phường thuỷ cơ Nguyệt Đức làm nghề đỏnh bắt cỏ

trờn sụng Cầu . Tổng Quang Biểu xưa cú làng Yờn Ninh cú nghề thả lưới quăng chài , thụn Hồng Thỏi cú nghề nuụi cỏ rất phỏt triển ...Nghề làm vườn thỡ nổi tiếng cú rau cần Nam Ngạn , rau cải Quang Biểu , cõy ăn quả Tiờn Lỏt , Trung Sơn ... Cỏc vựng

rau ở Tự Lạn ,Quảng Minh, Ninh Sơn đó bước đầu đi vào chuyờn canh . Nghề trồng dõu nuụi tằm phỏt triển ở Quang Biểu , Hoàng Mai , Mật Ninh , Thiết Sơn nay vẫn

tồn tại ở Võn Hà , Tiờn Sơn và Quang Chõu .

Nổi tiếng nhất về thủ cụng nghiệp ở Việt Yờn là nghề gốm Thổ Hà . Nghề này cú từ thời Lớ . Tương truyền ụng tổ nghề gốm ở Thổ Hà là Đào Chớ Tiến . Trong một dịp đi sứ Trung Quốc , ụng cựng ụng Hứa Vĩnh Cảo , Lưu Phong Tỳ ghộ qua Thiều Chõu và học được nghề làm gốm .ễng Cảo về truyền ở Bỏt Tràng , ụng Tỳ về Phự Lóng , cũn ụng Tiến về nỳi Gốm . Qua bao nhiờu lần chuyển dời từ Vạn Yờn , Đặng Xỏ , Khỳc Toại , Quả Cảm đến đầu thế kỉ XIII thỡ vượt sụng Cầu định cư hẳn ở Thổ

Hà . Gốm Thổ Hà lấy nguyờn liệu từ : cỏ Chũ , đất Choỏ , đỏ Đụng Triều để tạo nờn

những sản phẩm đồ gia dụng cú màu da lươn búng nhẫy rất đặc sắc .

Nghề nấu rượu ở Vạn Võn cũng cú từ rất lõu đời ,được nhiều nơi biết đến .Năm Chớnh Hoà 24 ( 1703) thành hoàng làng Yờn Viờn ( tờn chữ của Vạn Võn ) được sắc phong “ thượng đẳng phỳc thần “ . Cỏc bụ lóo lờn kinh đụ rước sắc cú đem 3 bỡnh rượu tiến vua . Vua khen và ban tặng danh hiệu “ Võn Hương mĩ tửu “ .

Núi về hai làng nghề cổ Việt Yờn ,dõn gian vẫn lưu truyền cõu ca : -Vạn Võn cú bến Thổ Hà

Vạn Võn nấu rượu Thổ Hà nung vụi

- Móo Điền đi bỏn cỏ con

Thổ Hà gỏnh đất nung lon nặn nồi Đụng Triều gỏnh đỏ nung vụi

Vạn Võn nấu rượu cho người ta mua ...

Nghề đan lỏt tre nứa ở Phỳc Long , Phỳc Tằng cũng khỏ phỏt triển . Sản phẩm

làm ra khụng chỉ cung cấp cho nhõn dõn trong huyện mà cũn phục vụ cho nhõn dõn cỏc vựng lõn cận . Đõy là những nghề cổ cú từ rất lõu đời , quen thuộc với nhõn dõn trong vựng đến nỗi nhiều khi nhắc đến mọi người chỉ cần gọi : làng Gốm , làng Rượu

Ngoài ra , nghề rốn cú ở Việt Yờn từ khỏ lõu đời và đúng vai trũ quan trọng trong việc cung cấp sửa chữa nụng cụ phục vụ sản xuất nụng nghiệp . Dấu vết của nghề rốn cũn lưu lại trong địa danh thụn Rốn ( thụn Lũ Rốn – Minh Đức )...

Một phần của tài liệu Luận văn: ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA ĐỊA DANH HUYỆN VIỆT YÊN - BẮC GIANG pot (Trang 146 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)