Cỏc cỏch phõn loại địa danh

Một phần của tài liệu Luận văn: ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA ĐỊA DANH HUYỆN VIỆT YÊN - BẮC GIANG pot (Trang 42 - 43)

IX Kết cấu luận văn

2.1.2.2 Cỏc cỏch phõn loại địa danh

Nguyễn Văn Âu cho rằng : " Phõn loại địa danh là sự phõn chia địa danh thành cỏc kiểu, nhúm khỏc nhau dựa trờn những đặc tớnh cơ bản về địa lớ cũng như về ngụn ngữ và lịch sử ", " là sắp xếp địa danh thành cỏc kiểu khỏc nhau theo cỏc đối tượng địa lớ tự nhiờn và kinh tế - xó hội trong một hệ thống phõn loại nhất định . Hệ thống này bao gồm ba cấp chủ yếu là: Loại, kiểu và dạng địa danh ". Hiện nay ở Việt Nam cũng như thế giới, cỏc nhà ngụn ngữ học cú những cỏch phõn lọai khỏc nhau về địa danh. Trờn thực tế tựy theo từng hướng tiếp cận khỏc nhau, mục đớch tiếp cận khỏc nhau cú nhiều cỏch phõn loại, chia lớp địa danh thành cỏc loại, kiểu, dạng địa danh khỏc nhau.

a) Cỏch phõn loại địa danh theo tiờu chớ tự nhiờn - khụng tự nhiờn

Cỏch phõn loại địa danh theo tiờu chớ tự nhiờn - khụng tự nhiờn là cỏch chia địa danh thành hai loại lớn: đú là địa danh tự nhiờn và địa danh khụng tự nhiờn. Địa danh tự nhiờn là địa danh gọi tờn cỏc đối tượng địa hỡnh thiờn nhiờn, cũn địa danh khụng tự nhiờn là địa danh gọi tờn cỏc đối tượng nhõn tạo. Loại địa danh khụng tự nhiờn bao gồm địa danh gọi tờn cỏc cụng trỡnh xõy dựng, gọi tờn cỏc đơn vị hành chớnh và địa danh gọi tờn vựng .

Tiờu biểu cho cỏch phõn loại này là Lờ Trung Hoa. Dựa vào đối tượng và căn cứ vào tiờu chớ tự nhiờn - khụng tự nhiờn Lờ Trung Hoa chia địa danh thành phố Hồ Chớ Minh thành hai loại lớn : địa danh tự nhiờn và địa danh khụng tự nhiờn .

Nguyễn Kiờn Trường cũng phõn loại địa danh dựa trờn tiờu chớ mà Lờ Trung Hoa đưa ra, nhưng cú sự tiếp tục chia nhỏ hơn một bước nữa . ễng chia đối tượng tự nhiờn thành hai loại nhỏ: cỏc đối tượng sơn hệ và cỏc đối tượng thủy hệ; đối tượng nhõn văn được chia thành địa danh cư trỳ và địa danh chỉ cụng trỡnh xõy dựng. Địa danh cư trỳ bao gồm : đơn vị cư trỳ tự nhiờn, đơn vị hành chớnh, đường phố. Địa danh chỉ cụng trỡnh xõy dựng bao gồm: Đơn vị hành chớnh , đường phố và cỏc đối tượng khỏc .

b) Cỏch phõn loại địa danh theo tiờu chớ nguồn gốc cỏc yếu tố ngụn ngữ cấu tạo nờn địa danh

Đõy là cỏch phõn loại căn cứ vào nguồn gốc (ngữ nguyờn) cỏc yếu tố ngụn ngữ cấu tạo nờn địa danh. Căn cứ vào tiờu chớ này ta cú thể chia địa danh thành : địa danh Hỏn Việt, địa danh thuần Việt, địa danh gốc Phỏp hoặc cỏc ngụn ngữ Ấn Âu, địa danh gốc Tày - Thỏi, địa danh gốc Mụng - Dao , địa danh gốc Mụn - Khơ me…

Nhỡn chung mỗi cỏch phõn loại đều cú ưu điểm riờng đồng thời cũng cú nhược điểm riờng. Nếu càng phõn loại theo nhiều gúc độ khỏc nhau thỡ vấn đề địa danh càng được giải quyết triệt để, thỏa đỏng . Trong mỗi cỏch phõn loại, cú thể vận dụng nhiều loại tiờu chớ khỏc nhau tại cỏc bước khỏc nhau. Cỏch này phự hợp với mục đớch và cỏch làm việc của chỳng tụi. Từ cỏch phõn loại theo tiờu chớ tự nhiờn - khụng tự nhiờn kết hợp với phõn loại theo nguồn gốc ngụn ngữ, qua quỏ trỡnh mụ tả, phõn tớch ta sẽ thấy được sự ảnh hưởng của lịch sử, địa lớ, ngụn ngữ, văn húa và xó hội đối với sự phỏt triển của ngụn ngữ. Ngoài ra nếu sử dụng cỏch phõn loại này, kết quả nghiờn cứu sẽ cho biết đặc điểm cấu tạo của từng địa danh cụ thể kể cả lớ do định danh, sự thay đổi chuyển húa của cỏc địa danh và ý nghĩa của cỏc yếu tố trong địa danh. Mặt khỏc chỳng cũn gúp phần làm sỏng tỏ những đặc trưng văn húa của địa danh Việt Yờn. Đõy chớnh là định hướng về mục đớch, nội dung nghiờn cứu của chỳng tụi trong luận văn này .

Túm lại , cỏch phõn loại địa danh phụ thuộc vào mục đớch và phương phỏp tiếp cận của nhà nghiờn cứu . Đỏp ứng mục đớch và phương phỏp nghiờn cứu như đó trỡnh bày ở trờn, cỏch phõn loại địa danh chủ yếu của chỳng tụi là phõn loại theo loại hỡnh của đối tượng địa lớ với tiờu chớ tự nhiờn - khụng tự nhiờn. Cũn sự phõn loại địa danh theo nguồn gốc ngụn ngữ cấu tạo nờn địa danh chỉ được thống kờ và sử dụng trong từng nội dung nghiờn cứu cụ thể một cỏch hợp lớ .

Một phần của tài liệu Luận văn: ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA ĐỊA DANH HUYỆN VIỆT YÊN - BẮC GIANG pot (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)