Sự thể hiện của văn húa phi vật thể ở Việt Yờn qua hệ thống địa danh

Một phần của tài liệu Luận văn: ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA ĐỊA DANH HUYỆN VIỆT YÊN - BẮC GIANG pot (Trang 137 - 144)

IX Kết cấu luận văn

3.2.2.2 Sự thể hiện của văn húa phi vật thể ở Việt Yờn qua hệ thống địa danh

a. Đặc trưng văn húa thể hiện qua dấu ấn tụn giỏo trong địa danh

Tụn giỏo ở Việt Yờn rất phong phỳ, đa dạng, bao gồm Phật giỏo , Nho giỏo, Đạo giỏo và Thiờn chỳa giỏo .Thực tế địa danh nơi đõy đó phản ỏnh rừ nột sự tồn tại và ảnh hưởng của cỏc tụn giỏo đối với đời sống văn hoỏ của cư dõn trong địa bàn, đặc biệt là đạo Phật. Căn cứ vào thư tịch, sử sỏch cổ thỡ ngay từ thế kỷ 2 đầu Cụng

nguyờn, Phật giỏo từ Ấn Độ đó được truyền trực tiếp vào vựng Dừu( Luy Lõu – Bắc Ninh), nhưng phải đến thời Lý –Trần thỡ Phật giỏo mới bắt rễ vào Việt Yờn . Phật giỏo ở Việt Yờn vừa chịu ảnh hưởng của đạo Phật Ấn Độ, dũng Phật giỏo từ Trung Quốc do cỏc nhà sư Trung Quốc truyền tới vừa chịu ảnh hưởng sõu sắc của thiền phỏi Trỳc Lõm Tam Tổ ra đời từ thời Trần ( TK XIII). Bờn cạnh cỏc miếu , đền thể hiện tớn ngưỡng dõn gian của người Việt cổ , hầu như làng nào ở Việt Yờn cũng cú chựa thờ Phật . Toàn huyện cú 73 ngụi chựa lớn nhỏ, mà nổi tiếng nhất là chựa Bổ Đà ( cũn gọi chựa Quan Âm) nằm trờn nỳi Bổ Đà ,xó Tiờn Sơn. Chựa là một trung tõm Phật giỏo lớn cú ảnh hưởng sõu rộng trong vựng . Hội chựa Bổ diễn ra vào 16, 17, 18 thỏng 2 ừm lịch hàng năm, thu hỳt hàng vạn người dõn tham gia. Chựa được xõy dựng ở chõn nỳi Phượng Hoàng thời vua Lờ Dụ Tụng năm thứ nhất (1720), sau đú được trựng tu, mở mang ngày càng khang trang qua nhiều đời sư trụ trỡ. Cựng với chựa Vĩnh Nghiờm, chựa Bổ Đà là trung tõm Phật giỏo lớn của Bắc Giang. Nơi đõy cỏc vị tổ sư thường khai trường thuyết phỏp đào tạo nhiều tăng đồ. Chựa Bổ Đà cũn là nơi sản xuất vũ khớ của quõn đội ta trong khỏng chiến chống Phỏp. Xung quanh chựa là hào nước sõu, rộng. Sau hào là một lớp tre dày đặc bảo vệ chựa. Ngăn giữa vườn và chựa là lớp tường đất cao gần hai một, dày chừng nửa một. Đất sột được trộn với rơm rạ, sỏi đỏ, cho vào khuụn gỗ dày mà giú nhuyễn tới khi khụ thỡ mới dỡ khuụn, để lộ ra những bức tường màu vàng dày, vững chắc, cao rỏo, gọi là trỡnh tường. Đõy cũng là nột riờng của chựa Bổ Đà so với nhiều danh lam cổ tự khỏc. Khu vườn thỏp cũng được xõy tường đất và kố đỏ bao quanh bảo vệ. Cú cả thảy 87 thỏp, chưa kể 18 mộ khụng xõy thỏp với nhiều kiểu khỏc nhau. Điều đặc biệt nhất là kho chựa cú bộ kinh Phật cổ khắc trờn gỗ. Theo nhiều tài liệu thỡ đõy là bộ kinh cổ nhất Việt Nam cũn lưu giữ được qua bao năm thiờn tai, địch họa.Bộ kinh được xếp trờn tỏm chiếc giỏ, mỗi giỏ cú bốn tập sỏch kinh, hợp thành từ 240 tấm vỏn gỗ. Cú tất cả gần 2.000 tấm. Mỗi tấm dài trung bỡnh 50cm, rộng 25cm và dày khoảng 2,5cm. "Bắc Bổ Đà, nam Hương Tớch" là cõu phương ngụn lưu truyền trong dõn gian ngợi ca hai cảnh đẹp của nuớc ta trong đú cú Bổ Đà.

Đối với người dõn Việt Yờn, đỡnh, chựa khụng chỉ là nơi thờ Phật, thờ Thỏnh mà cũn là nơi sinh hoạt văn hoỏ , là bến đỗ của tõm hồn . Đi chựa lễ Phật cầu tài , cầu lộc, cầu bỡnh an là một nột đẹp văn hoỏ của người dõn nơi đõy mỗi dịp tết đến xuõn về .

Nho giỏo thể hiện qua cỏc văn chỉ hàng tổng hoặc hàng xó, nơi tế tự đức Khổng Tử và thất thập nhị hiền của hội tư văn và những người cú học . Sự hiện diện và ảnh hưởng của tụn giỏo này lờn địa bàn là khỏ đậm nột . Điều này được thể hiện qua nhiều phức thể địa danh chứa yếu tố “đền “ , “văn chỉ” . Vớ dụ : đền Tiến Sĩ( Nếnh) , văn chỉ Chu Xỏ , văn chỉ Võn Cốc ...Ngoài ra , ở Mật Ninh cũn cú Văn chỉ thờ Khổng Tử , thờ cỏc vị khoa bảng của làng từ Hương Cống trở lờn . Xúm Dinh ( ngừ Dinh ) là

nơi tương truyền xưa kia cỏc quan họ Chu lập dinh thự , vườn Hạnh ( vườn nhà quan ) vẫn cũn Lăng Thờ . Hai cột lăng phớa trước cũn đụi cõu đối :

Luỹ thế thi thư quõn tử trạch Lịch triều khoa hoạn cố gia thanh

nghĩa là :Đời nối đời , nghiệp thi thư vẫn tiếp nối õn trạch của cỏc bậc quõn tử Trải cỏc triều , đường khoa hoạn vẫn giữ danh tiếng nhà đó từ lõu .

Chỉ tớnh từ triều đại nhà Lờ đến triều đại nhà Nguyễn, Việt Yờn cú 18 người đỗ tiến sĩ , trong đú cú cả tam khụi , cả bậc đại nho trụ cột của đất nước, như Thõn Nhõn Trung , Ngụ Văn Cảnh ...

Những thế kỉ sau, Việt Yờn tuy khụng cú người đỗ đạt cao nhưng lỳc nào cũng cú một đội ngũ nho sĩ bỡnh dõn , thụng thạo chữ Hỏn . Họ là những cụ đồ, cụ khoỏ giữ gỡn việc học , giữ vai trũ của người trớ thức ở làng xúm trong việc xõy dựng vun đắp văn hoỏ làng quờ . Hiện nay ở Sen Hồ vẫn cũn Ngừ Vườn Thày ( xúm Thày ) – một

trong những địa danh khẳng định vị trớ của nho giỏo trong đời sống cư dõn huyện Việt Yờn.

Đạo giỏo cũn lưu lại dấu vết nhiều ở cỏc đền, nghố . Chẳng hạn : nghố Nỳi Kẻ, nghố Nếnh , nghố Trựng...

Bờn cạnh đú, Thiờn chỳa giỏo cũng là một tụn giỏo cú tầm ảnh hưởng khỏ lớn đối với người dõn huyện Việt Yờn.Theo sỏch “ Bắc Ninh tỉnh chớ “ thỡ từ trước 1875

đạo Gia Tụ ( Thiờn chỳa ) đó cú mặt ở Hoàng Mai , Sen Hồ , Đạo Ngạn . Theo thống kờ vào năm 1936, toàn tỉnh Bắc Giang cú 7 xứ đạo thỡ riờng Việt Yờn đó cú 2 xứ :

Thiết Nham và Đạo Ngạn. Chủng viện chuyờn dạy giỏo lớ và đào tạo chỳng sinh trước đặt ở Đạo Ngạn sau dời về Bắc Ninh . Dọc theo quốc lộ 1A từ Đạo Ngạn lờn Bắc Giang cú hàng chục nhà thờ được xõy dựng ở cỏc làng gần trục đường này. Đặc biệt làng Sen Hồ đất khụng rộng , người khụng đụng mà cú tới 3 ngụi nhà thờ đó

chứng tỏ tầm quan trọng của Thiờn chỳa giỏo đối với đời sống tõm linh của nhõn dõn trong huyện .

Dấu ấn đạo Thiờn chỳa ở Việt Yờn được phản ỏnh qua những phức thể địa danh cú chứa thành tố chung “ nhà thờ ” , vớ dụ : nhà thờ Thiết Nham , nhà thờ Đạo Ngạn , nhà thờ Nếnh Sen , nhà thờ Nếnh Trần ...

b. Đặc trưng văn húa thể hiện qua dấu ấn tớn ngưỡng trong địa danh .

Tớn ngưỡng là một biểu hiện , một thành tố của văn hoỏ dõn gian ở dõn tộc nào , vựng miền nào cũng cú. Tớn ngưỡng là niềm tin , sự ngưỡng mộ của con người đối với một đối tượng tự nhiờn hoặc xó hội nào đú mà người ta cho rằng nếu tụn vinh , thờ phụng sẽ đem lại lợi ớch về vật chất , hoặc tinh thần cho cỏ nhõn hay cộng đồng .

Tớn ngưỡng cú thể được thể hiện trong địa danh qua tõm lớ linh thiờng hoỏ một lực lượng siờu nhiờn, một đối tượng , một nhõn vật cú cụng trong cụng cuộc đấu tranh chống ngoại xõm, xõy dựng xúm làng... Những bậc được tụn thờ ngưỡng vọng đú được nhõn dõn khỏi quỏt thành những hỡnh tượng – biểu tượng đẹp đẽ trong đời sống tõm linh và được tụn thờ ở vựng “đất thiờng “.

Trong địa danh huyện Việt Yờn, dấu ấn tớn ngưỡng được thể hiện ở cỏc khớa cạnh sau :

-Tớn ngưỡng thờ thần

Cũng như cư dõn vựng đồng bằng Bắc Bộ , người dõn Việt Yờn tin theo thuyết vạn vật hữu linh. Họ cho rằng mọi vật đều cú linh hồn và do trời sinh ra, do đú họ cú tục thờ cỏc hiện tượng tự nhiờn như mặt trời , mặt trăng , mõy , mưa , sấm , chớp, sụng , đất ,đỏ, cõy cổ thụ ...Theo quan niệm của cư dõn Việt Yờn, trong suốt quỏ trỡnh tồn tại cỏc vị thần tự nhiờn nơi đõy đó chi phối khỏ nhiều đời sống tõm linh của

cư dõn trong huyện . Tuỳ theo địa vực cư trỳ của mỡnh mà họ lập nờn cỏc đền thờ: làng nào ven chõn đồi , nỳi thỡ thờ thần nỳi Cao Sơn – Quý Minh , vớ dụ : đỡnh Thụn

Trung ( Bớch Động ) , đỡnh Sơn Quang ( Trung Sơn ), đỡnh thụn Nỳi ( Việt Tiến )...;

nếu cạnh sụng thỡ người ta thờ thần sụng Tam Giang là Trương Hống – Trương Hỏt , chẳng hạn : đền Võn ( đền Chớnh ), đỡnh Võn (Võn Hà)...

-Tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn:

Đó từ lõu người ta cho rằng chết là về với tổ tiờn , ụng bà . Và họ tin rằng ụng bà , tổ tiờn vẫn dừi theo “ phự hộ “ , giỳp đỡ cho con chỏu , từ đú hỡnh thành nờn tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn. Đõy là sinh hoạt tớn ngưỡng cú mặt ở nhiều dõn tộc vựng Đụng Nam Á và cũng là đặc trưng của vựng văn hoỏ này .

Cú thể núi , thờ tổ tiờn là một hiện tượng tớn ngưỡng phổ biến nhất trong cỏc hiện tượng tớn ngưỡng dõn gian ở Việt Yờn .Trong dịp giỗ , con chỏu anh em đoàn tụ để tưởng nhớ người đó khuất . Đõy cũng là dịp họ hàng họp mặt giỳp đỡ lẫn nhau về vật chất cũng như tinh thần .

Trong tõm thức của người Việt , thờ cỳng tổ tiờn gần như một thứ tụn giỏo cho nờn nhà nào ở Việt Yờn cũng cú bàn thờ tổ tiờn. Thậm chớ những dũng họ lớn cũn xõy dựng nhà thờ họ . Chẳng hạn : nhà thờ họ Đạo ( Nếnh ), nhà thờ họ Chu Danh ( ) ...

- Tớn ngưỡng thờ thành hoàng làng

Thành hoàng làng là vị thần che chở cho làng . Thành hoàng cú thể là thiờn thần hay nhõn thần .Tuy nhiờn tất cả cỏc vị thần này đều cú cụng che chở cho dõn , giỳp đỡ dõn trong việc trong việc lập làng , giữ nước , chống ngoại xõm hay đắp đờ chống lụt... Việc thờ thành hoàng được thực hiện rất tụn nghiờm với những nghi lễ , phong tục đũi hỏi mọi người phải đặc biệt tụn trọng ,giữ gỡn . Thành hoàng thường được thờ ở đỡnh, đền . Người dõn Việt Yờn thờ Thành hoàng làng để bày tỏ lũng biết ơn, sự kớnh phục và cầu mong Thành hoàng che chở, bảo trợ cho cuộc sống của họ. Vỡ thế, tớn ngưỡng thờ Thành hoàng làng đú in đậm trong tõm thức người dõn nơi đõy. Trong cỏc ngụi đỡnh Thành hoàng là biểu tượng quyền lực tinh thần tối cao, chi phối cả đời sống vật chất lẫn tinh thần của người dõn trong làng. Đối với nhõn dõn, tụn

thờ Thành hoàng làng chớnh là một nhu cầu từm lý, là chỗ dựa tinh thần khụng thể thiếu được, là phương tiện, là động lực thỳc đẩy sản xuất và ổn định cuộc sống. Ở Việt Yờn, di tớch thờ Thành hoàng làng chiếm một số lượng khỏ lớn ( 38 đỡnh , 15 đền- như số lượng cấc địa danh đó cho thấy). Chẳng hạn : Đỡnh Thổ Hà ( Võn Hà)

xõy dựng thế kỷ XVII thờ Thỏi thượng Lúo Quừn hay cũn gọi là Lúo Tử, Lúo Đam. Đõy là vị thần cú nguồn gốc ở Trung Quốc, nhưng cú lẽ do nghề chớnh của Thổ Hà thành bại đều trụng ở việc đốt lửa nung chum vại - gần với sự tớch Lúo Quừn trụng lũ bỏt quỏi trờn thiờn đỡnh nờn nhõn dõn nơi đõy thờ ngài là thành hoàng . Tuy nhiờn Hỡnh tượng Lúo Quừn đú được Việt húa khỏ nhiều : ngài dẹp Xớch Quỷ, giỳp An Dương Vương xõy thành ốc và húa ở chựa Đoan Minh-Thổ Hà ; đỡnh Trung Đồng ( Võn Trung ) thờ thành hoàng là Hoắc Cụng Thực - người cú cụng khai phỏ đồng hoang , lập ấp ; hay đỡnh Như Thiết , đỡnh Điờu Liễn , nghố Nếnh thờ Thõn Cụng Tài cú cụng san đồi nỳi để mở mang đường sỏ , lập nờn 7 phường phố chợ Kỡ Lừa ( Lạng

Sơn)...

-Tớn ngưỡng thờ người cú cụng với nước

Đõy là một nột đẹp của truyền thống văn hoỏ , nhằm mục đớch ghi nhớ cụng của những anh hựng dõn tộc , những người cú cụng mở nước ,lập làng, phỏt triển kinh tế , dạy học cho dõn , những người cú cụng đỏnh đuổi giặc ngoại xõm...

Chẳng hạn : Thờ Cao Sơn – Quý Minh đỏnh giặc phương Bắc( đỡnh Chàng , đỡnh Ải

Quang ...), thờ Trương Hống – Trương Hỏt phũ tỏ Triệu Quang Phục ( đỡnh Khả Lớ , đỡnh Sen Hồ...),thờ cỏc tướng thời Lớ đỏnh giặc Tống , cỏc tướng thời Trần đỏnh giặc

Nguyờn –Mụng ...

-Tớn ngưỡng thờ đỏ

Đõy là một tớn ngưỡng cổ xưa . Người ta quan niệm những viờn đỏ , tảng đỏ là nơi trỳ ngụ của lớ tưởng của thần linh.Tớn ngưỡng thờ đỏ cú thể tồn tại dưới nhiều hỡnh thức .Ở Việt Yờn nhõn dõn vựng Tiờn Lỏt thờ Thạch Linh thần tướng – vị thần

được sinh ra từ đỏ . Những khối đỏ nham thạch ngổn ngang cạnh làng Tiờn Lỏt (

dưới chõn nỳi Bổ Đà ) bờn một khu ao trũng cú tờn là Thạch Long . Những khối đỏ này tương truyền là do mẹ đỏ sinh ra . Mẹ đỏ mang thai Thạch Tướng quõn rồi đau

đớn sinh ra Thạch Tướng Quõn ở nơi này . Cú thể đõy là hỡnh thức tớn ngưỡng cổ gắn liền với tục thờ mẫu đỏ - đỏ mẹ của loài người .Ngoài vựng Tiờn Lỏt , những khối đỏ lớn bờn sườn nỳi cạnh bến sụng Can Vang cũng được thờ cỳng .

-Tớn ngưỡng thờ mẫu

Thờ mẫu là tớn ngưỡng phổ biến , gắn liền với quỏ trỡnh lịch sử của dõn tộc gúp phần làm phong phỳ thờm bản sắc văn hoỏ Việt Nam núi chung và văn hoỏ Việt Yờn núi riờng . Qua tớn ngưỡng này hỡnh ảnh người phụ nữ- người mẹ tụn kớnh được đề cao . Việt Yờn cú nhiều mẫu được thờ ở nhiều nơi.

Mẫu sinh ra từ tục thờ đỏ : miều thờ Thỏnh mẫu Thạch Linh vựng Tiờn Lỏt

Mẫu sinh ra từ tớn ngưỡng nụng nghiệp : đền thờ Bà Chỳa Lẫm ( Võn Trung ) , đền

thờ Bà Chỳa Kho ( Tiờn Sơn)

Mẫu sinh ra từ tớn ngưỡng thờ người cú cụng :Liễu Hạnh cụng chỳa (thờ ở miếu Ngừ

Thún ),Thiều Dương cụng chỳa(thờ ở đỡnh Hoàng Mai)...

Ngoài ra chựa nào ở Việt Yờn cũng cú ban thờ mẫu .

-Tớn ngưỡng thờ tổ nghề

Tổ nghề là người sỏng lập ra nghề . Làng Võn thờ tổ nghề nấu rượu là bà Nghi Điệt, làng Thổ Hà thờ Tổ nghề gốm và Tổ hỏt ca . Tớn ngưỡng thờ tổ nghề là truyền thống tốt đẹp duy trỡ đạo nghĩa thầy trũ trong xó hội , nhắc nhở thế hệ mai sau noi theo đạo lớ “ uống nước nhớ nguồn ”...Ngoài ra Bắc Giang xưa dõn chủ yếu là làm nụng nghiệp , trồng lỳa nước lại ảnh hưởng của văn hoỏ Trung Hoa mạnh mẽ nờn họ coi Thần nụng – một nhõn vật trong truyền thuyết Trung Hoa làm tổ nghề nụng . Hầu hết cỏc làng xó Bắc Giang núi chung và Việt Yờn núi riờng xưa đều cú tục lệ tế thần nụng ,theo mỗi vựng mà cú quy định tế lễ riờng . Thường người ta tế Thần nụng vào dịp thượng điền , hạ điền , vào tiết thu, tiết cơm mới...

Túm lại tớn ngưỡng , tụn giỏo ở Việt Yờn rất phong phỳ và đa dạng: Phật giỏo Nho giỏo, Đạo giỏo và Thiờn chỳa giỏo. Đặc biệt cú những làng , thụn người dõn theo cả ba tụn giỏo , vớ dụ như làng Thổ Hà .Theo ụng Trịnh Giỏc Dũng, một trưởng thượng của làng Thổ Hà thỡ: ở Việt Yờn " Dọc theo dải sụng Cầu này người ta thờ nhị vị tướng quõn Trương Hống, Trương Hỏt, duy chỉ cú làng Thổ Hà thờ tam thỏnh

gồm Lúo tử, Khổng tử và Phật Thớch ca mầu ni...". Đõy là biểu hiện cũn sỳt lại của thời kỳ tam giỏo đồng nguyờn: Nho học, Phật học và Lúo học đều được triều đỡnh nhà Lý, nhà Trần khuyến khớch phỏt triển.

Một phần của tài liệu Luận văn: ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA ĐỊA DANH HUYỆN VIỆT YÊN - BẮC GIANG pot (Trang 137 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)