Phân tích giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu LV-viet (Trang 82 - 86)

- Trình tự kế toán đợc khái quát theo sơ đồ 1.4.

3.2.7.2. Phân tích giá thành sản phẩm

*Phân tích chung giá thành sản xuất toàn bộ: Phân tích chung tình hình thực hiện giá thành của toàn doanh nghiệp và của từng công trình, hạng mục công trình, từng khoản mục giá thành nhằm đánh giá khái quát tình hình thực hiện chỉ tiêu giá thành xây lắp của doanh nghiệp.

- Xác định mức hạ giá thành: + Mức hạ giá thành kế hoạch: ∆ZKH = ZKH - ZDT + Mức hạ giá thành thực tế: ∆ZTT = ZTT - ZDT - Tỷ lệ hạ giá thành: + Tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch: ∆ZKH TKH = x 100 ZDT + Tỷ lệ hạ giá thành thực tế: ∆ZTT TTT = x 100 ZDT

Trong đó:

- ∆ZKH, ∆ZTT là mức hạ giá thành kế hoạch và mức hạ giá thành thực tế. - TKH, TTT là tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch và tỷ lệ hạ giá thành thực tế.

- ZKH, ZDT, ZTT là giá thành kế hoạch, giá thành dự toán và giá thành thực tế.

Theo phụ lục 23 cho thấy: Công ty lập kế hoạch hạ giá thành của tất cả các công trình xây dựng trongnăm 2005 là 812.295.000 đồng, tơng ứng với tỷ lệ hạ giá thành là 1,04%. Song thực tế Công ty chỉ hạ đợc 392.353.737 đồng, tơng ứng với tỷ lệ 0,5%. Nh vậy Công ty đã không hoàn thành kế hoạch hạ giá thành.

Ta thấy rằng có khá nhiều công trình của Công ty không hoàn thành kế hoạch giá thành; đặc biệt là công trình đờng Hồ Chí Minh tuy giá trị xây lắp không lớn nhng lại có tỷ lệ không hoàn thành kế hoạch cao nhất, thể hiện tính kém hiệu quả trong quá trình điền hành, thực hiện SXKD.

Khi đem so sánh giá thành thực tế với giá thành kế hoạch ta thấy: giá thành thực tế đã tăng 419.941.263 đồng (= 77.570.346.263 - 771.504.050.000), tơng ứng với tỷ lệ

là:

419.941.263

X 100 = 0,054%771.504.050.000 771.504.050.000

*Phân tích giá thành từng phần công việc trong công trình, hạng mục công trình. Mỗi phần việc của từng công trình, hạng mục công trình có giá trị khác nhau chiếm tỷ lệ khác nhau trong giá thành công trình, hạng mục công trình hoàn chỉnh. Nếu phân tích dừng lại ở công trình, hạng mục công trình thì không xác định đợc nguyên nhân cụ thể là bội chi hay tiết kiệm giá thành công trình, hạng mục công trình, vì vậy phải phân tích theo từng loại công tác xây lắp, ví dụ: công trình cầu có phần móng, trụ, nền, lan can...

Phơng pháp phân tích là so sánh giữa giá thành thực tế của từng bộ phận với giá thành dự toán nhằm đánh giá sự biến động và xác định nguyên nhân của sự biến động, qua đó đề xuất biện pháp quản lý phù hợp.

*Phân tích chi tiết theo khoản mục giá thành của từng công trình. - Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Chi phí vật liệu đợc tính bằng công thức: n n

V = ∑Si x ∑mj x gj i=1 j=1

+ Sử dụng phơng pháp so sánh nhằm so sánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế so với kế hoạch của từng công trình, hạng mục công trình với kế hoạch để đánh giá tình hình bội chi hay tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Cụ thể: ∆V = Vt - Vk

∆V

I∆V = x 100 Vd

Trong đó: Vt, Vk là khoản chi vật liệu thực tế và kế hoạch.

+ Sử dụng phơng pháp số chênh lệch để xác định mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến sự biến động của chi phí vật liệu.

• Do ảnh hởng của khối lợng xây lắp V(s): n n

V(s) = ∑(Sti - Ski) x ∑mdj x gkj i=1 j=1

• Do ảnh hởng của mức tiêu hao vật liệu cho từng đơn vị khối lợng xây lắp thay đổi V(Mj):

n n

V(Mj) = ∑Sti x ∑mtj x gkj i=1 j=1

• Do đơn giá xuất dùng vật liệu thay đổi V(gj): n n

V(gj) = ∑Sti x ∑(gtj x gkj) i=1 j=1

Tổng hợp lại: Do ảnh hởng của chi phí vật liệu của công trình làm cho giá thành thay đổi là:

∆V = V(Si) + V(mj) + V(gj)

Trong đó: Sti, Sdi là khối lợng xây lắp i thực tế, kế hoạch. mtj, mdj là mức tiêu hao vật liệu j thực tế, kế hoạch. gtj, gdj là đơn giá vật liệu j thực tế, kế hoạch.

Tuy nhiên thực tế các doanh nghiệp thờng lập báo cáo tổng hợp tình hình sử dụng vật t cho từng công trình, hạng mục công trình, khi đó nhân tố ảnh hởng đến

n

chi phí vật liệu là khối lợng vật liệu (Mj = ∑Si x mj) và đơn giá từng loại vật liệu. i=1

- Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí nhân công đợc tính bằng công thức:

n

QL = ∑Si x Ni x ti i=1

+ Sử dụng phơng pháp so sánh để so sánh tổng quỹ lơng thực tế so với dự toán nhằm đánh giá sự biến động của chi phí nhân công trong giá thành công trình, hạng mục công trình, so sánh tốc độ tăng giảm của tổng quỹ lơng với tốc độ tăng giảm của giá thành sản phẩm hoặc tốc độ tăng giảm của giá trị xây lắp.

+ Sử dụng phơng pháp số chênh lệch để xác định mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến sự biến động của quỹ lơng công nhân xây lắp.

• Do khối lợng thi công hoàn thành nghiệm thu thay đổi QL(s): n

QL(s) = ∑(Sti - Sdi) x Ndi x tdi i=1

• Do số ngày thực hiện 1 khối lợng đơn vị xây lắp thay đổi QL(N): n

QL (N) = ∑Sti x (Nti - Ndi) x tdi i=1

• Do đơn giá tiền lơng theo ngày công lao động thay đổi QL(t): n

QL(t) = ∑Sti x Nti x (tti - tdi) i=1

Tổng hợp lại: Do ảnh hởng của chi phí nhân công của công trình làm cho giá thành thay đổi là:

∆QL = QL(s) + QL (N) + QL(t)

Thông thờng tại các doanh nghiệp để đơn giản chỉ nên xét mức độ ảnh hởng của 2 nhân tố là số công hao phí (Qi = Si x ti) và đơn giá tiền lơng.

- Phân tích khoản mục chi phí sử dụng máy thi công: Chi phí máy thi công đợc xác định theo công thức: n

M = ∑Si x Ci x gi i=1

+ Sử dụng phơng pháp so sánh để so sánh giữa thực tế với kế hoạch để đánh giá sự biến động: ∆M = Mt - Mk ∆M I∆ = x 100 Mk

+ Sử dụng phơng pháp số chênh lệch để xác định mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến sự biến động của chi phí máy thi công.

• Do ảnh hởng của khối lợng thi công bằng máy từng loại công việc thay đổi M(Si):

n

M(Si) = ∑(Sti - Ski) x Cki x gki i=1

• Do ảnh hởng của số ca máy bình quân để hoàn thành một đơn vị khối lợng xây lắp thay đổi M(Ci):

n

M(Ci) = ∑Sti x (Cti - Cki) x gki i=1

• Do ảnh hởng của đơn giá ca máy thay đổi M(gi): n

M(gi) = ∑Sti x Cti x (gti - gki) i=1

Tổng hợp lại: Do ảnh hởng của chi phí máy thi công của công trình làm cho giá thành thay đổi là:

∆M = M(Si) + M(Ci) + M(gi)

Thông thờng tại các doanh nghiệp để đơn giản chỉ nên xét mức độ ảnh hởng của 2 nhân tố là số lợng ca máy (Qi = Si x Ci) và đơn giá ca máy.

- Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung: Do chi phí chung gồm nhiều loại khác nhau nên phải tiến hành so sánh từng loại chi phí chung giữa thực tê và kế hoạch đồng thời so sánh chi phí chung trong giá thành thực tế với giá thành kế hoạch nhằm xác định sự biến động.

Tuy nhiên đối với doanh nghiệp cha thực hiện xây dựng giá thành kế hoạch có thể tiến hành so sánh, phân tích giá thành thực tế với giá thành dự toán.

Một phần của tài liệu LV-viet (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w