Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Một phần của tài liệu LV-viet (Trang 70 - 75)

- Trình tự kế toán đợc khái quát theo sơ đồ 1.4.

3.2.3.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Thực tế hiện nay cho thấy công tác kế toán chi phí chi phí nguyên vật liệu trực tiếp còn tuỳ tiện và tồn tại nhiều sai phạm, đây là một khoản mục khó quản lý, khó kiểm soát. Để phản ánh và cung cấp thông tin về khoản mục này trung thực, hợp lý hơn đòi hỏi phải thực hiện một số công việc sau:

- Đối với vật t mua về dù đa thẳng đến chân công trình để sử dụng song ở đó vẫn có kho tạm nên các doanh nghiệp cần thiết phải thực hiện nghiêm túc các thủ tục nhập, xuất kho để tăng cờng cho công tác quản lý vật t; đặc biệt trong trờng hợp khoán cho các đội tự mua vật t, kế toán phải thực hiện kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các chứng từ do đội đa lên một cách chặt chẽ.

Tất cả vật t mua về dù qua kho hay không qua kho công ty đều phải hạch toán vào TK 152, 153 nh sau:

Giá trị vật t cha sử dụng hết cuối kỳ

TK 111,112,331,141... TK 152,153 TK 621

Mua vật t Giá trị vật t dùng

TK 133 cho sản xuất

- Cuối mỗi kỳ cần thiết phải tiến hành kiểm kê vật t còn lại cuối kỳ tại công trờng cha sử dụng hết để làm căn cứ tính toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ:

Chi phí vật liệu Trị giá vật liệu Chênh lệch trị giá

trực tiếp = nhận trong kỳ - vật t còn đầu kỳ

Bảng kê vật t còn lại cuối kỳ có thể lập theo mẫu:

Công ty bảng kê vật t còn lại cuối kỳ

Đội công trình số Tên công trình:

Tháng năm

STT Tên vật t ĐVT Khối lợng Đơn giá Thành tiền Ghi chú

Tổng cộng

Để lập bảng kê này, nhân viên thống kê đội cùng cán bộ kỹ thuật tiến hành xác định khối lợng vật t còn lại cuối kỳ tại công trờng để tiến hành tính toán ghi vào bảng kê. Bảng kê đợc lập theo từng công trình, hạng mục công trình theo từng kỳ. Mỗi dòng trên bảng kê sẽ đợc ghi cho một thứ vật t.

Ngoài ra, phải tiến hành tổng hợp lợng vật t tiêu hao thực tế của từng thứ vật t cho từng công trình, hạng mục công trình, tiến hành so sánh với định mức tiêu hao để có biện pháp kịp thời trong quản lý.

- Đối với vật liệu sử dụng luân chuyển cần có phơng pháp hạch toán thống nhất, xác định số lần có thể sử dụng để tính số phân bổ cho phù hợp và hạch toán qua TK 142, 242 để phân bổ dần....

3.2.3.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Để đảm bảo tính thống nhất và có thể kiểm tra, kiểm soát đợc kế toán doanh nghiệp cần phải:

- Phải tuân thủ chế độ kế toán trong đơn vị xây lắp, chỉ đợc tính vào chi phí nhân công trực tiếp tiền lơng, tiền công thực tế phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, chứ không đợc tính vào khoản chi phí này cả phần tiền lơng của công nhân sử dụng máy thi công, lơng nhân viên quản lý đội và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất nh thực tế hiện nay kế toán một số đơn vị đang làm. Do vậy các doanh nghiệp cần thiết lập trên Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH mở thêm cột

Lơng cơ bản, cột Lơng chính chi tiết theo: Lơng sản phẩm và Lơng thời gian; đồng thời đối với từng đối tợng sử dụng lao động ghi chi tiết theo: Công nhân trong danh sách, Công nhân thuê ngoài... (Phụ lục 20 - số liệu Công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long).

- Đối với tiền lơng thực tế phải trả công nhân trực tiếp sản xuất phải phản ánh qua TK 334, trong đó chi tiết TK 3341 - Phải trả công nhân viên và TK 3348 - Phải trả nngời lao động khác (chứ không đợc dùng TK 331 để phản ánh tiền công của lao động thuê ngoài nh thực tế hiện nay kế toán một số đơn vị đang làm).

3.2.3.3. Kế toán chi phí sử dụng máy thi công

Đây là khoản mục chi phí mà hiện nay kế toán tại các doanh nghiệp xảy ra rất nhiều sai phạm, rất tuỳ tiện. Để đảm bảo tính thống nhất và có thể kiểm tra, kiểm soát đ- ợc kế toán doanh nghiệp cần phải:

* Trờng hợp doanh nghiệp không tổ chức đội xe, máy thi công riêng thì phải phản ánh vào chi phí sử dụng máy thi công toàn bộ các chi phí liên quan đến sử dụng máy thi công nh: tiền lơng của công nhân trực tiếp điều khiển máy, chi phí vật liệu dùng cho máy thi công, chi phí công cụ dụng cụ phục vụ cho máy thi công, chi phí khấu hao máy thi công, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền phục vụ cho hoạt động của máy thi công.

- Các doanh nghiệp cần phải mở các tài khoản cấp 2 theo yếu tố chi phí đối với TK 623 theo đúng quy định của chế độ kế toán đơn vị xây lắp, cụ thể:

+ TK 6231: Chi phí nhân công. + TK 6232: Chi phí vật liệu.

+ TK 6233: Chi phí dụng cụ sản xuất. + TK 6234: Chi phí khấu hao TSCĐ. + TK 6237: Chi phí dịch vụ mua ngoài. + TK 6238: Chi phí khác bằng tiền.

- Việc tập hợp chi phí sử dụng máy thi công tại các doanh nghiệp còn rất tuỳ tiện, nhất là đối với những chi phí liên quan đến nhiều đối tợng. Do vậy tập hợp chi phí sử dụng máy thi công cần theo nguyên tắc chung:

+ Những chi phí liên quan trực tiếp đến một đối tợng thì tập hợp trực tiếp cho đối tợng đó.

+ Những chi phí nào liên quan tới nhiều đối tợng thì sẽ tập hợp chung và phân bổ cho từng đối tợng liên quan theo tiêu chuẩn phân bổ hợp lý nhất định (số ca máy sử dụng...)

Số chi phí sử dụng máy

phân bổ cho từng = Số chi phí sử dụng máy cần phân bổ x phân bổ củaTiêu chuẩn công trình, HMCT

Tổng tiêu chuẩn phân bổ công trình, HMCT

Chi phí sử dụng máy Chi phí sử dụng máy Chi phí sử dụng máy

của từng = đã tập hợp trực tiếp + đã phân bổ cho

công trình, HMCT cho công trình, HMCT công trình, HMCT

Sau khi đó kế toán kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công của từng công trình, hạng mục công trình sang TK 154 - chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình để tính giá thành sản phẩm xây lắp.

- Hầu hết các doanh nghiệp hiện nay không trích trớc chi phí sửa chữa lớn máy thi công mà khi phát sinh lại tính hết vào giá thành của công trình nơi máy thi công đang phục vụ có phát sinh sửa chữa lớn trong khi máy thi công thờng phục vụ cho rất nhiều công trình. Để đảm bảo tính chính xác của giá thành và thuận lợi cho việc phân tích hiệu quả SXKD của công trình, hạng mục công trình các doanh nghiệp nên tiến hành trích tr- ớc chi phí sửa chữa lớn máy thi công và phân bổ cho các công trình, hạng mục công trình theo tiêu thức phân bổ hợp lý (số ca máy, sản lợng thực tế...), cụ thể nh sau:

+ Theo kế hoạch hàng kỳ tiến hành trích trớc chi phí sửa chữa lớn máy thi công: Nợ TK 623

Có TK 335

+ Khi phát sinh chi phí sửa chữa lớn máy thi công: Nợ TK 241 (2413)

Nợ TK 133 (nếu có) Có TK 111, 112... Đồng thời kết chuyển: Nợ TK 335

Có TK 241 (2413)

+ Cuối niên độ kế toán tiến hành so sánh giữa số đã trích theo kế hoạch với số thực chi:

Nợ TK 623

Có TK 335

Nếu số đã trích > số thực chi thì phần chênh lệch: Nợ TK 335

Có TK 632

Số chi phí sửa chữa lớn máy thi công phân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình đợc xác định ở phần phân bổ chi phí sử dụng máy thi công đã trình bày ở trên.

* Trờng hợp doanh nghiệp có tổ chức đội xe, máy thi công riêng thì có thể tập hợp chi phí sản xuất cho đội máy thi công nh tập hợp chi phí sản xuất của một bộ phận sản xuất riêng, cụ thể nh sau:

TK 152,153... TK 621 TK 154 TK 623 TK 512 (1) (4) (5a) (5b2) TK 334 TK 622 TK 333 (2) (4) TK 632 (5b1) TK lq TK 627 TK 133 (3) (4)

Trong đó: (1) Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ dùng trực tiếp cho hoạt động của máy thi công.

(2) Chi phí nhân công trực tiếp điều khiển máy thi công. (3) Chi phí khác phát sinh tại đội máy thi công

(4) Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất bộ phận máy thi công để tính giá thành: (5) Sau khi tính giá thành ca máy theo từng loại máy:

(5a) Nếu phân bổ chi phí máy thi công cho từng đối tợng liên quan. (5b) Nếu coi nh bán lao vụ máy thi công cho các đơn vị nội bộ.

- Phơng pháp khấu hao máy thi công hầu hết đợc các doanh nghiệp sử dụng là ph- ơng khấu hao đờng thẳng. Tuy nhiên bên cạnh phơng pháp khấu hao đờng thẳng các

doanh nghiệp có thể tính khấu hao theo số ca máy hoạt động. Nếu trong kỳ mà số ca máy hoạt động thực tế nhỏ hơn số ca máy hoạt động theo thiết kế thì phần chênh lệch giữa số khấu hao doanh nghiệp hiện vẫn đang trích theo phơng pháp đờng thẳng và số khấu hao tính theo số ca máy hoạt động thực tế chính là chi phí do hoạt động dới công suất và có thể đợc hạch toán vào giá vốn hàng bán.

3.2.3.4. Kế toán chi phí sản xuất chung

- Xuất phát từ thực trạng hạch toán chi phí sản xuất chung tại các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông nh đã trình bày ở chơng 2, cần phải hạch toán vào chi phí sản xuất chung những chi phí có liên quan đến việc tổ chức, phục vụ và quản lý thi công của các đội thi công xây lắp và ở các công trờng xây dựng nh: tiền lơng nhân viên quản lý đội xây dựng, BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ 19% trên tiền lơng phải trả của công nhân trực tiếp xây lắp, công nhân sử dụng máy, nhân viên quản lý đội và các chi phí khác có liên quan trực tiếp tới hoạt động của đội. Không đợc hạch toán vào chi phí sản xuất chung những chi phí khác ngoài các khoản chi phí này.

- Các doanh nghiệp cần phải mở các tài khoản cấp 2 theo yếu tố chi phí đối với TK 627 theo đúng quy định của chế độ kế toán đơn vị xây lắp, cụ thể:

+ TK 6271: Chi phí nhân công + TK 6272: Chi phí vật liệu

+ TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất + TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ + TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài + TK 6278: Chi phí khác bằng tiền.

- Việc tập hợp chi phí sản xuất chung tại các doanh nghiệp còn rất tuỳ tiện, nhất là đối với những chi phí liên quan đến nhiều đối tợng. Do vậy tập hợp chi phí sản xuất chung cần theo nguyên tắc chung tơng tự nh đối với việc tập hợp chi phí sử dụng máy thi công đã trình bày ở trên.

Tiêu chuẩn phân bổ chi phí sản xuất chung thờng là chi phí nhân công trực tiếp. Tuy nhiên các doanh nghiệp có thể lựa chọn các tiêu chuẩn phân bổ khác nhau đối với từng loại chi phí sản xuất chung có nội dung kinh tế khác nhau cho phù hợp và tiêu chuẩn phân bổ đợc lựa chọn phải đợc áp dụng nhất quán.

Một phần của tài liệu LV-viet (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w