Tính tốn hệ số an tồn vốn

Một phần của tài liệu 45 Ứng dụng Basel trong quản trị rủi ro của các Ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 69)

4. Khảo sát việc áp dụng Basel trong hệ thống NHTM Việt Nam

4.3.3 Tính tốn hệ số an tồn vốn

Việc tính tốn hệ số an tồn vốn đối với các ngân hàng thương mại trong hệ thống NHTM Việt Nam được thực hiện theo quyết định 457/2005/QĐ-NHNN của ngân hàng nhà nước và sửa đổi theo quyết định số 03/2007/QĐ-NHNN được ban hành vào những ngày đầu năm 2007. Cĩ thể thấy các hệ số rủi ro và hệ số chuyển đổi từng khoản mục trong hai quyết định này là hồn tồn phù hợp theo hiệp ước an tồn vốn Basle I. Rủi ro xem xét ở đây mặc dù khơng được ngân hàng Nhà nước quy định rõ nhưng căn cứ vào các chuẩn mực của Basel thì mới chỉ xem xét đến rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng hàng. Rõ ràng ngân hàng nhà nước Việt Nam cũng nhận thấy được phần nào tầm quan trọng trong việc đưa ra các qui định phù hợp với chuẩn mực trong hiệp ước Basel nhằm tạo cho hoạt động ngân hàng ở Việt Nam cĩ một hành lang pháp lý an tồn và phù hợp. Nhưng vẫn chỉ dừng lại ở hiệp ước Basle I.Ngồi ra chưa cĩ văn bản cam kết chính thức nào từ phía ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong việc xây dựng lộ trình áp dụng hiệp ước Basel II đối với hoạt động của hệ

thống ngân hàng. Điều này thể hiện một chính sách trong lĩnh vực ngân hàng gần giống với quốc gia láng giềng là Trung Quốc.

Tỷ lệ vốn tự cĩ/ tài sản cĩ rủi ro của các NHTM cổ phần cao hơn rất nhiều so với các NHTM nhà nước. Tỷ lệ này hầu như luơn đảm bảo ở mức trên 8% đối với các ngân hàng thương mại cổ phần qui mơ lớn như ngân hàng Sài Gịn thương tín (15.4%), ngân hàng Đơng Á (8.94%), ngân hàng Á Châu (8.4%).

Bảng 17 Tình hình vốn tự cĩ/tài sản cĩ rủi ro của các NHTM Nhà nước

Ngân hàng 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 NNo& PTNT VN 5.63 5.54 4.7 3.09 4.75 4.3 5.43

Đầu tư & PT VN 2.35 2.58 2.6 1.74 3.00 3.5 4.76 7.8

Cơng thương VN 2.08 2.42 2.33 1.47 3.38 3.4 3.64 5.12

Ngoại thương VN 2.07 2.18 1.79 1.39 3.08 3.5 3.64

Bình quân 3.07 3.12 2.8 1.92 3.57 3.8 4.2

Nguồn: Tổng hợp từ Ngân hàng Nhà nước22, báo cáo thường niên BIDV 2005

Hình 16 Tỷ lệ vốn tự cĩ/tài sản cĩ rủi ro của một số NHTM Việt Nam

10.49 8.24 8 4.76 5.43 3.64 15.40 8.94 8.4 7.8 5.12 - 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 16.00 18.00

Sacombank EAB ACB BIDV AGRB ICB

T

l

2004 2005

Nguồn: Tổng hợp từ Ngân hàng Nhà nước, báo cáo thường niên các NHTM 4.4. Kho sát mc độ tuân th nguyên tc

Theo kết quả khảo sát hệ thống NHTM Việt Nam do Cơng ty tư vấn Ernst & Young thực hiện năm 2006 để đánh giá mức độ tuân thủ các nguyên tắc cơ bản về giám sát ngân hàng của Ủy ban Giám sát ngân hàng quốc tế Basel, cĩ 9/25 nguyên tắc phần lớn khơng tuân thủ, 1/25 nguyên tắc tuân thủ, 2/25 nguyên tắc khơng thực hiện phần lớn và 3/25 nguyên tắc khơng áp dụng. Trong đĩ, hầu hết các nguyên tắc liên quan đến

điều kiện tiên quyết bảo đảm giám sát ngân hàng hữu hiệu (mục tiêu, nhiệm vụ, tính

độc lập, khung pháp lý, quyền lực, hệ thống thơng tin của cơ quan giám sát ngân

hàng), cấp phép và chấp thuận thay đổi cấu trúc ngân hàng, các qui định an tồn hoạt

động, phương pháp giám sát ngân hàng liên tục được đánh giá khơng tuân thủ.23

Nhiều cơ quan quản lý và giám sát ngân hàng ở các nước đang phát triển đã thực hiện chuẩn mực vốn của Hiệp ước Basle I và sẵn sàng triển khai Basel II trước năm 2010. Trong khi đĩ, Việt Nam mới thực hiện một phần Basle I về rủi ro tín dụng và dự kiến

đến hết năm 2010 mới thực hiện đầy đủ Basle I. Như vậy, hệ thống NHTM Việt Nam sẽ phải chuẩn bị một thời gian trước khi áp dụng các chuẩn mực của Basel II. Điều này hồn tồn hợp với đánh giá khách quan của hơn 90% các nhà quản trị ngân hàng thương mại Việt Nam trong cuộc khảo sát ý kiến. Các chuyên gia này đã cho rằng những phương pháp đo lường rủi ro của Basel II cần thời gian tương đối dài để cĩ thể

vận dụng vào Việt Nam.

5. Khĩ khăn đối với hệ thống NHTM VN khi áp dụng hiệp ước Basel II

5.1. V chi phí thc hin

Một trong những khĩ khăn ảnh hưởng đến việc quyết định áp dụng Basel II vào hệ

thống giám sát và quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam đĩ chính là chi phí vận hành theo tồn bộ chuẩn mực của Basel II quá lớn. Theo ước tính, các ngân hàng thương mại cỡ nhỏ phải tốn xấp xỉ 10 triệu Đơ la Mỹ, tương đương với 160 tỷ đồng Việt Nam, khoảng 15% vốn điều lệ của các ngân hàng thương mại cổ phần. Trong khi đĩ, nếu là ngân hàng cỡ lớn thì chi phí vận hành hệ thống Basel này cĩ thể

lên đến 200 triệu Đơla Mỹ24, tương đương với 3,200 tỷđồng Việt Nam, cao hơn mức vốn pháp định của các NHTM Nhà nước theo nghịđịnh 141 của Chính phủ.

5.2. Điu kin h tr thơng tin chưa đầy đủ

Các thơng tin trên thị trường chứng khốn và thị trường vốn là hết sức quan trọng nếu một hệ thống ngân hàng muốn áp dụng theo các chuẩn mực của Basel II. Trong khi

đĩ, thực chất thị trường chứng khốn Việt Nam ra đời cho đến nay chỉ vừa hơn 6 năm,

23 [22], Nguyễn Văn Bình

số lượng hàng hĩa trên thị trường dù đã tăng lên đáng kể so với thời kỳđầu nhưng vẫn chỉ mới cĩ 108 loại chứng khốn được phép giao dịch trên thị trường. Đa số các loại chứng khốn này mới chỉ lên sàn trong khoảng 1 năm trở lại đây. Như vậy, rất khĩ cho các ngân hàng cĩ thể trơng đợi sự hỗ trợ thơng tin xử lý từ thị trường chứng khốn

để áp dụng vào cơng tác quản trị rủi ro của mình.

Theo qui định, việc tính tốn và sử dụng các hệ sốđể xem xét rủi ro từng loại cổ phiếu của từng cơng ty chỉ cĩ thể thực hiện được khi thị trường chứng khốn đã hoạt động với thời gian từ 5 năm trở lên, đồng thời danh mục các hàng hĩa trên thị trường phải

đại diện được cho tất cả các ngành kinh doanh trong nền kinh tế. Điều này đối với thị

trường chứng khốn Việt Nam mới chỉ bước đầu đáp ứng được phần nào với sự tham gia chính thức lên thị trường của hai loại cổ phiếu ngân hàng là cổ phiếu ngân hàng Sài Gịn thương tín và ngân hàng Á Châu.

Các thơng tin kinh tế vĩ mơ và vi mơ khác vẫn là một vấn đề khĩ đối với khơng chỉ

riêng đối với hệ thống ngân hàng. Vấn đề cơng bố thơng tin đã được cải thiện hơn rất nhiều trong thời gian gần đây thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng, báo, đài, internet, đặc biệt là trên một số website chính thức của các bộ ban ngành như bộ tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, các cổng giao dịch điện tử của Chính phủ, chính quyền thành phố và các tỉnh. Tuy nhiên, thơng thường những báo cáo này thường được lập dưới dạng báo cáo năm, và cĩ độ trễ tương đối lớn với thời gian xảy ra các sự kiện, như vậy rất khĩ hỗ trợ cho các ngân hàng trong việc dự báo, đánh giá và phịng ngừa rủi ro. Những thơng tin thống kê chuyên biệt để tạo cơ sở dữ liệu cho các ngân hàng hiện nay rất ít, ngồi trung tâm thơng tin tín dụng CIC ra, hầu như

khơng cịn tổ chức nào cĩ khả năng đứng ra thu thập và cung cấp thơng tin.

Như vậy, vấn đề thiếu thơng tin cũng như khơng được hỗ trợ đầy đủ về mặt thơng tin là một trong những khĩ khăn lớn nhất mà các ngân hàng thương mại Việt Nam gặp phải khi áp dụng theo những chuẩn mực mới của hiệp ước Basel. Điều này cũng được

đa số các chuyên gia ngân hàng đồng tình. Trong những chuẩn mực do Basel đưa ra, gần 80% theo đánh giá là sẽ rất khĩ thực hiện và cần nhiều thời gian chuẩn bị vì lý do chúng ta thiếu hệ thống thơng tin hỗ trợ.

5.3. Thiếu nhng t chc xếp hng tín nhim chuyên nghip

Khơng giống như cách đo lường theo kiểu “một cho tất cả” (“one – size – fits – all”) của chuẩn mực vốn trong hiệp ước Basle I, hiệp ước Basel II dựa vào rất nhiều yếu tố để cĩ thể xác định được hệ số rủi ro cho từng khoản mục tài sản liên quan đến từng nhĩm đối tượng khác nhau, mà một trong những yếu tố này chính là kết quả xếp hạng tín nhiệm đáng tin cậy của một tổ chức độc lập. Nhưđã phân tích trong chương 2, hầu hết hệ số rủi ro của các nhĩm tài sản từ tiền gửi cho đến các khoản đầu tư hay cho vay

đều chịu ảnh hưởng của việc xếp hạng tín nhiệm, chẳng hạn như khoản phải địi tại một ngân hàng thương mại được xếp loại AAA+ thì cĩ hệ số rủi ro chỉ là 20% trong khi cũng là khoản phải địi tại ngân hàng thương mại nhưng nếu ngân hàng đĩ bị xếp hạng là B- thì hệ số rủi ro cĩ thể lên đến 100% hoặc 150%, kể cả các khoản đầu tư vào trái phiếu của những quốc gia được xếp hạng cao hơn thì cũng sẽ cĩ hệ số rủi ro thấp hơn so với khoản đầu tư vào trái phiếu của những quốc gia hạn trung bình hoặc kém. Hiện nay thực tế là mỗi ngân hàng thương mại Việt Nam đều đang từng bước xây dựng một hệ thống xếp hạng tín nhiệm cho từng nhĩm đối tượng khách hàng. Tuy nhiên việc xếp hạng này chủ yếu nhằm phục vụ quá trình thẩm định, ra quyết định cho vay của ngân hàng, rất ít được chia sẻ thơng tin hay phổ biến rộng rãi bên ngồi, từđĩ dẫn đến mạnh ngân hàng nào thì ngân hàng đĩ tự lo và kết quả là đơi khi sựđánh giá cịn mang nặng về yếu tố chủ quan, cảm giác hơn là khách quan. Ngồi ra, nĩ cịn dẫn

đến những kết luận thiếu chính xác chỉ vì lý do là thơng tin khơng đầy đủ.

Riêng đối với các tổ chức cĩ thể gọi là xếp hạng tín nhiệm độc lập đang hoạt động ở

Việt Nam gồm cĩ:

Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) vừa cĩ chức năng thu thập và cung cấp thơng tin tín dụng cho ngân hàng nhà nước, các tổ chức tín dụng - đặc biệt là các ngân hàng thương mại và tổ chức cá nhân khác, lại vừa thực hiện việc xếp loại tín dụng doanh nghiệp (theo Quyết định số 473/QĐ – NHNN ngày 28/4/2004)

Cơng ty thơng tin và xếp hạng doanh nghiệp (C & R) - mới thành lập năm 2004, được tách ra từ cơng ty Giải pháp Việt Nam, là doanh nghiệp tư nhân đầu tiên tại Việt Nam cung cấp các loại báo cáo tín nhiệm dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá của các tổ chức lớn trên thế giới như Standard & Poor’s, Moody’s, Equifax, Jcr…

Trung tâm đánh giá tín nhiệm Vietnamnet (CRVC) thuộc cơng ty phần mềm và truyền thơng VASC, được ra đời vào ngày 4/6/2005

Điều cĩ thể nhận thấy rằng những tổ chức xếp hạng tín nhiệm này đều cịn rất non trẻ đối với một lĩnh vực cũng cịn hết sức mới mẻở Việt Nam, như vậy để xây dựng được một hệ thống cơ sở dữ liệu thật sựđủ lớn, đa dạng, cĩ chất lượng và được chấp thuận rộng rãi thì sẽ phải mất một khoảng thời gian đáng kể. Đĩ là chưa nĩi đến những tiêu chuẩn và hệ thống xếp loại của các tổ chức này đều đang tạm thời sử dụng từ các tổ

chức khác nhau thế giới chứ chưa thể xây dựng được một hệ thống chỉ tiêu thống nhất cho Việt Nam, mà sự vay mượn này cũng sẽ ít nhiều gây khĩ khăn trong việc áp dụng vào tính tốn đối với các doanh nghiệp Việt Nam.

Phương pháp chuẩn hĩa được đưa ra trong Hiệp ước lại quá nhấn mạnh vai trị của cơ

quan xếp hạng trong việc phân loại rủi ro tài sản. Trong khi đĩ, kinh nghiệm cho thấy, các cơng ty lớn trong ngành xếp hạng độ tín nhiệm cĩ tương đối lớn số vụ xếp hạng khơng chính xác.

Ngồi ra, nhiều nước trên thế giới đặc biệt là ở Việt Nam, hầu hết các doanh nghiệp khơng được xếp hạng. Điều này dẫn tới bất lợi cho các ngân hàng Việt Nam vì tất cả

các khoản vay khách hàng khơng được xếp hạng sẽ bị áp dụng mức độ rủi ro là 100%. Thêm vào đĩ, việc Basel II cho rằng những cơng ty khơng xếp hạng ít rủi ro hơn những cơng ty được xếp hạng là khơng hồn tồn chính xác.

Một vấn đề nữa là việc hầu hết các doanh nghiệp ở các nước đang phát triển chưa

được xếp hạng cĩ thể dẫn tới tình trạng các cơng ty xếp hạng sẽ tiến hành chấm điểm xếp hạng doanh nghiệp mà khơng xuất phát từ yêu cầu của doanh nghiệp.

Khi đĩ, điểm xếp hạng sẽ do những cơng ty này cung cấp sẽ khơng chính xác do thơng tin về doanh nghiệp chưa đầy đủ và như vậy sẽ bất lợi cho doanh nghiệp. Mặt khác, trong phương pháp đánh giá rủi ro hoạt động cũng cịn nhiều vấn đề như phương pháp ngân hàng tựđánh giá quá phức tạp, phương pháp chuẩn hĩa với các chỉ tiêu cơ

5.4. Hn chế v năng lc giám sát

Hiệp ước Basel II giao cho cơ quan quản lý ngân hàng được quyền xem xét khả năng

ứng dụng từng loại hệ thống đánh giá rủi để phân loại rủi ro tài sản của tổ chức tín dụng. Trong thực tế, nếu như ngân hàng trung ương – cơ quan quản lý và giám sát hoạt động ngân hàng khơng đủ trình độ để kiểm chứng hệ thống đánh giá rủi ro của các tổ chức tín dụng cĩ phù hợp hay khơng thì sẽ rất nguy hiểm cho hoạt động của tồn hệ thống ngân hàng. Chẳng hạn như khi được sử dụng hệ thống đánh giá rủi ro nội bộ, nhiều tổ chức tín dụng cĩ thể quá lạc quan về triển vọng khách hàng của mình và khơng cĩ các biện pháp đối phĩ cũng như phịng ngừa thích hợp, dẫn đến khả năng vỡ nợ của khách hàng cĩ thể kéo theo sự vỡ nợ của ngân hàng nĩi riêng và tồn hệ

thống ngân hàng nĩi chung.

Trong điều kiện hiện nay, dù cĩ muốn hay khơng thì ngân hàng Nhà nước cũng chưa thểđể cho các ngân hàng thương mại tự do lựa chọn những phương pháp đánh giá rủi ro theo sở thích của mình mà phải theo sự quản lý chặt chẽ trong từng quy định của ngân hàng nhà nước, thể hiện rõ trong một loạt các qui định về tỷ lệ đảm bảo an tồn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng tại Việt Nam. Một khi ngân hàng Nhà nước thành cơng trong việc nâng cao trình độ giám sát của mình cũng như thực hiện thành cơng quá trình tái cơ cấu các ngân hàng thương mại, trang bị cho ngân hàng những kiến thức, kỹ năng nhất định trong lĩnh vực quản trị rủi ro thì lúc này mới cĩ thể tiến

đến những khả năng áp dụng các phương pháp hiện đại hơn.

5.5. Vn đề ngun nhân lc

Một trong những khĩ khăn khi xem xét việc ứng dụng hiệp ước Basel II vào cơng tác quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam đĩ chính là sự thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao. Đây là vấn đề chung đối với tất cả các ngân hàng thương mại và kể cảđối với cơ quan giám sát ngân hàng thương mại như Ngân hàng Nhà nước. Thơng qua tìm hiểu những chuẩn mực Basel II trong chương I, cĩ thể thấy rằng để

nắm vững và vận dụng được các chuẩn mực này địi hỏi các chuyên gia trong lĩnh vực quản trị, giám sát ngân hàng và nhân viên phụ trách phải cĩ một tầm hiểu biết nhất

Một phần của tài liệu 45 Ứng dụng Basel trong quản trị rủi ro của các Ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)