Phương pháp nâng cao

Một phần của tài liệu 45 Ứng dụng Basel trong quản trị rủi ro của các Ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 37 - 39)

3. Hiệp ước Basel II (The New Capital Accord)

3.5.3 Phương pháp nâng cao

Sự lựa chọn hiện đại nhất cho đến ngày nay khi tính tốn nhu cầu vốn đối phĩ với rủi ro hoạt động chính là sử dụng phương pháp AMA. Theo phương pháp này, yêu cầu vốn được tính dựa trên hệ thống nội bộ đánh giá rủi ro hoạt động cơ bản của ngân hàng. Hệ thống khơng chỉ thống kê thiệt hại bên trong và bên ngồi thực tế mà cịn phân tích theo trình tự thời gian các yêu tố liên quan đến mơi trường kinh doanh cũng như mơi trường kiểm sốt nội bộ của ngân hàng.

Hơn thế nữa, phương pháp AMA cịn đạt đến chuẩn mực cĩ thể so sánh tương đương với phương pháp IRB nâng cao về yêu cầu thống kê cũng như cơ sở dữ liệu khi mà yêu cầu vốn dựa vào đồ thị thời gian theo độ tăng 1 năm và độ tin cậy 99.9%. Các ngân hàng được tự do phát triển phương pháp riêng của mình. Sự tự do này giải thích tại sao cho đến hiện nay chưa cĩ một ngân hàng nào cĩ thể trở thành ứng cử viên cho

việc xây dựng mơ hình chuẩn đánh giá rủi ro hoạt động. Thêm vào đĩ, việc một ngân hàng muốn sử dụng AMA cần phải được cơ quan giám sát chủ quản đồng ý và được sự hỗ trợ của cơ quan này đã làm cho phương pháp trở nên ít thơng dụng hơn so với phương pháp chuẩn.

3.6. Ri ro th trường

Rủi ro thị trường theo Ủy ban Basel đĩ là rủi ro xảy ra sự mất mát trong trạng thái giao dịch khi giá cả biến động thất thường18. Thơng thường rủi ro thị trường sẽ gắn liền với bốn loại rủi ro cơ bản trên các giao dịch sổ sách đĩ là rủi ro lãi suất, trạng thái vốn, rủi ro tỷ giá và rủi ro hàng hố.

Vốn tự cĩ theo quy định của Basle I bao gồm vốn cổ phần và lợi nhuận giữ lại (vốn cấp 1) & vốn bổ sung vốn cơ bản (vốn cấp 2). Tuy nhiên, quy định của Basel II khi

đánh giá rủi ro thị trường cho phép các ngân hàng tính thêm phần vốn cấp 3 (tier 3) gồm các khoản nợ phụ thuộc ngắn hạn với mục đích dự trữ. Theo đĩ, các ngân hàng chỉ được sử dụng vốn cấp 3 để đối phĩ với rủi ro thị trường, cịn các loại rủi ro tín dụng và rủi ro gây ra từ phía đối tác chỉ được xem xét trong phạm vi vốn tự cĩ theo quy định của Basle I. Vốn cấp 3 này bị giới hạn 250% vốn cấp 1 dùng để đối phĩ với rủi ro thị trường. Cĩ nghĩa là cĩ thể chỉ cĩ 28.5% rủi ro thị trường cần vốn cấp 1 đảm bảo. Nếu cĩ vốn cấp 2 bảo đảm cho rủi ro thị trường, vốn cấp 3 cũng bị chi phối theo tỷ lệ giới hạn 250% vốn cấp 2.

Các khoản nợ phụ thuộc ngắn hạn chỉ được xếp vào nhĩm vốn cấp 3 (tier 3) khi ít nhất phải thỏa mãn các điều kiện như sau: khơng cần đảm bảo, là khoản nợ phụ thuộc và cĩ nghĩa vụ hồn trả đầy đủ, thời gian đáo hạn ban đầu tối thiểu là 2 năm, khơng phải hồn trả trước thời gian đáo hạn thoả thuận, cĩ điều khoản “lock-in clause” (khĩa sổ trường hợp đặc biệt) – nghĩa là khơng phải trả cả gốc và lãi thậm chí đến khi đáo hạn trong trường hợp ngân hàng chưa đạt được mức vốn yêu cầu tối thiểu.

Càng về sau, Ủy ban Basel cho rằng khơng cần thiết phải chấp thuận những trường hợp miễn trừ yêu cầu vốn tối thiểu đối phĩ với rủi ro thị trường, trừ trường hợp một

số loại rủi ro tỷ giá được quy định chi tiết trong tài liệu [6], phần A3 trang 23. Thực chất, quy định của Ủy ban Basel đưa ra nhằm áp dụng cho các ngân hàng hoạt động trên phạm vi quốc tế, đặc biệt là cĩ yếu tố sáp nhập nên các ngân hàng này phải tuân thủ nghiêm ngặt theo đúng quy định.

Việc tính tốn yêu cầu vốn đối với rủi ro thị trường được thực hiện bằng cách lấy phần

ước tính rủi ro thị trường nhân với 12.5 và cộng vào kết quả tổng tài sản cĩ rủi ro tương ứng với rủi ro tín dụng.

Rủi ro thị trường được đo lường phổ biến bằng giá trị VaR (value-at-risk).

3.6.1 Phương pháp chuẩn

Yêu cầu vốn đối phĩ với rủi ro thị trường theo phương pháp chuẩn sẽ được xem xét

đối với từng yếu tố rủi ro bao gồm: rủi ro lãi suất, rủi ro trạng thái vốn, rủi ro tỷ giá và rủi ro hàng hĩa.

Các quy định cụ thể về cách tính tốn yêu cầu vốn tối thiểu đối phĩ với bốn loại rủi ro này theo phương pháp chuẩn được quy định chi tiết trong phần A (từ A1 đến A5) của tài liệu “Amendment to the Capital Accord to incorporate market risks” do Ủy ban Basel thơng qua vào tháng 11 năm 2005.

Đối với rủi ro tỷ giá, các ngân hàng sẽ theo dõi trạng thái rịng đối với mỗi loại tiền bằng cách tổng hợp trạng thái các giao dịch giao ngay, giao dịch kỳ hạn, giao dịch bảo

đảm, vị thế thu nhập/chi phí của giao dịch giao sau…Riêng đối với các rủi ro tỷ giá trên một danh mục các loại tiền kể cả vàng cho phép ngân hàng lựa chọn giữa phương pháp truyền thống với phương pháp “shorthand” (trao tay) trong đĩ xem xét tất cả loại tiền như nhau

Một phần của tài liệu 45 Ứng dụng Basel trong quản trị rủi ro của các Ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)