Trình tự tập hợp CPSX tại XNDP TW2

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập xí nghiệp dược phẩm (Trang 28 - 34)

II/ Tổ chức kế toán một số phần hành chủ yế uở Xí nghiệp

3. Kế toán giá thành sản xuất

3.2 Trình tự tập hợp CPSX tại XNDP TW2

3.2.1 Kế toán tập hợp nguyên vật liệu trực tiếp

Vật liệu sử dụng trong XN bao gồm rất nhiều loại khác nhau. Theo vai trò và tác dụng của các loại vật liệu trong SXKD, kế toán theo dõi nó trên các tài khoản chi tiết của TK152 nh sau:

-TK1521: NVLC(Ampicilin, moocpin, atropin )… -TK1522: NVL phụ (bột nếp, bột sắn )…

-TK1523: Nhiên liệu (xăng, dầu )…

-TK1524: Phụ tùng (vòng bi, dây cô doa ).… -TK1525: Vật liệu XDCP (Xi măng, sắt thép )… -TK1527: Bao bì (Chai, túi đựng )…

Thuốc là loại sản phẩm mà định mức NVL tong đối ổn định vì đợc quy định bởi công thức pha chế. Phòng kế hoạch căn cứ vào định mức công nghệ co mỗi loạ sản phẩm và kế hoạch sản xuất để tính lợng NVL cần cho sản xuất cho phòng cung ứng thực hiện. Khối lợng mỗi loại vật liệu đợc xác định theo công thức sau:

= x

sản xuất sản phẩm(j) cho sản xuất sản phẩm(j) kế hoạch

Trong trờng hợp sản xuất lô sản phẩm có 2 sản phẩm cùng loại nhng khác nhau về kích cỡ, XN phân bổ CP NVLTT theogiờ công sản xuất.

Chi phí VL(i) phân Tổng chi phi VL(i) Gìơ công sản xuất

= x

bổ cho sản phẩm (j) Tổng giờ công sản xuất sản phẩm (j)

Đến kỳ sản xuất, nhân viên kinh tế phân xởng theo dõi toàn bộ khối l- ợng vật liệu nhập và chi dùng cho từng loaị,từng lô sản phẩm trên giá thành .Cuối tháng lập bảng kê xuất vật t cho phân xởng mình . Sau đó kế toán vật t lấy lợng vật t xuất dùng cho từng phân xởng từ kho vật liệu để đối chiếu với bảng kê xuất vật t tại các phân xởng, tính giá vật liệu xuất, lập bảng tổng hợp vật t xuất. Cuối cùng, kế toán vật t lập bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ .

Chứng từ theo dõi vật liệu xuất dùng trực tiếp là phiếu lĩnh vật t theo hạn mức. Phơng pháp tính giá vật liệu kho tại XN là phơng pháp bình quân gia quyền, công thức tính nh sau:

Gía thực tế VL = Sản lợng VL x Đơn giá thực tế xuất dùng xuất dùng bình quân

Đơn giá thực tế Giá thực tế VL tồn ĐK + Gía thực tế VLnhập trong kỳ =

bình quân Lợng thực tế VL tồn ĐK+ Lợng thực tế VL nhập trong kỳ Việc tính toán chi phí nguyên vật liệu ở XN có sự khác biệt so với nguyên tắc kế toán chung là: Số vật t dùng còn thừa ở các phân xởng không phập lại kho mà để lại, cuối kỳ kế toán vật liệu tổng hợp coi đó là lợng tồn kho. Sở dĩ có sự khác biệt này là do đặc điểm quy trình sản xuất ở XN theo kiểu chế biến liên tục, sản xuất khối lợng lớn.

Theo hình thức NKCT thì trình tự kế toán NVL đợc thể hiện trên các loại sổ: Phiếu lĩnh vật t theo hạn mức,bảng kê vật t xuất, sổ số d, NKCT số 7 và sổ cái TK621

3.2.2 Kế toán tập hợp CPNCTT

CPNCTT bao gồm toàn bộ tiền lơng của công nhân trực tiếp tham gia sản xuất, chế tạo sản phẩm ở 3 phân xởng sản xuất chính và các khoản trích theo lơng .

Hiện nay do đặc điểm của các phân xởng khác nhau nên XN áp dụng các phơng pháp thanh toán lơng khác nhau. Phân xởng viên áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm, còn lơng trả cho công nhân phân xởng tiêm, hoá dựa vào giờ công lao động thực tế.

Trình tự hạch toán CPNCTT đợc tiến hành nh sau :

- Hàng ngày, nhân viên phân xởng theo dõi số lợng sản bảng chấm công, lập bảng theo dõi sản lợng .

- Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công của phân xởng tiêm, hoá và bảng theo dõi sản lợng của phân xởng viên. Kế toán tiến hành tính tổng quỹ l- ơng rồi tính lơng cho từng công nhẩn trực tiếp sản xuất theo công thức sau: Lơng thực tế Tổng quỹ lơng phân xởng Giờ công

= x

một lao động Tổng số giờ công lao động ở PX một lao động

Lơng cơ bản Hệ số lơng + Hệ số phụ cấp Ngày công

= x

một lao động Ngày làm việc theo chế độ thực tế

Ngoài tiền lơng chính, tiền thanh toán cho công nhân còn có những khoản sau :

Lơng thởng 1LĐ = Hệ số thởng cá biệt x Mức thởng Phụ cấp trách nhiệm = Mức lơng tối thiểu x Hệ số phụ cấp

Vậy:

Thu nhập 1 LĐ = Lơng thực tế + Phụ cấp + Lơng thởng - Các khoản giảm trừ

Lơng cơ bản chi có ý nghĩa với công tác tạm ứng và tính toán các khoản trích tại XN. Lơng thực tế công nhân đợc nhận là lơng sản phẩm hoặc lơng thời gian và tiền thởng. XN trả lơng cho công nhân làm 3 lần trong tháng dới dạng tạm ứng (theo lơng cơ bản ), sau đó căn cứ vào lơng thực tế đ- ợc lĩnh trừ đi số đã nhận trớc còn lại là số đợc thanh toán khi đến hạn trả lơng của mỗi lao động. Công tác thanh toán đợc thể hiện trên Bảng thanh toán l- ơng .

Ngoài các khoản tiền lơng phải trả công nhân viên, XN còn tính vào CPSX những khoản trích theo lơng nh : BHXH, BHYT, KPCĐ, cụ thể :

-Trích 15% quỹ lơng cơ bản vào quỹ BHXH -Trích 2% quỹ lơng cơ bản vào quỹ BHYT -Trích 2% quỹ lơng cơ bản vào quỹ KPCĐ

Đồng thời trừ vào thu nhập công nhân sản xuất 5% lơng cơ bản cho BHXH và 1% lơng cơ bản cho BHYT .

Các khoản trừ bằng 6% x Lơng cơ bản

Sau khi đã thanh toán xong CPNCTT cho các đối tợng, kế toán lập bảng phân bố tiền lơng và BHXH rồi lên bảng kê số 4, NKCT số 7 và sổ cái TK 622.

3.2.3 Kế toán tập hợp chi phí trả trớc ( Phòng Nghiên Cứu )

Phòng Nghiên Cứu bên cạnh chức năng nghiên cứu thực hiện chức năng sản xuất nh một phân xởng sản xuất phụ để tận dụng máy móc và nhân công sẵn có. Vì vậy, nó cũng có những yếu tố chi phí và đợc tập hợp trên các bảng phân bổ giống nh phân xởng cơ điện. Tuy nhiên, do thành phẩm là thuốc viên (bán thành phẩm cuối kỳ đợc chuyển sang gia công tiếp tại phân xởng viên ) nên việc tập hợp chi phí cuối kỳ sẽ đợc phản ánh trên bảng kê số 6, NKCT số 7

3.2.4 Kế toán tập hợp CPSX kinh doanh phụ .

CPSXKD phụ là những chi phí phát sinh ở phân xởng cơ điện nhằm phục vụ hoạt động của 3 phân xởng sản xuất chính.

Nhân viên kinh tế phân xởng thao dõi chi tiết vật liệu xuất dùng, số giờ làm việc cho từng phân xởng chính, phân xởng cơ điện để lập bảng giờ công ở phân xởng cơ điện. Cuối kỳ, kế toán giá thành tập hợp mọi chi tiết chi phí phát sinh vào TK 1544 và phân bổ cho các đối tợng theo giờ công lao động trên bảng kê số 4, rồi lên NKCT số 7 .

3.2.5 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung

CPSXC của XN là tất cả những khoản chi phí liên quan đến quản lý, phục vụ cho sản xuất trong phạm vi phân xởng . cpsxc của xn đợc tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng tập hợp chi phí là các phân xởng sản xuất chính . CPSXC của XN bao gồm:

*Chi phí nhân viên phân xởng

Chi phí nhân viên phân xởng cũng bao gồm tất cả các khoản phải trả và các khoản trích trên lơng cơ bản của nhân viên phân xởng . Qúa trình tập hợp chi phí nhân viên phân xởng cũng giống nh tập hợp CPNCTT. Hàng tháng các nhân viên kinh tế phân xởng căn cứ vào bảng chấm công để tính ra lơng lao động thực tế cho nhân viên phân xởng sau đó chuyển toàn bộ chứng từ và bảng thanh toán lơng lên phòng kế toán . Kế toán lơng dựa vào đó lập bảng phân bổ tiền lơng và BHXH .

*Chi phi nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

NVL,CCDC xuất dùng cho phân xởng để phục vụ đến quản lý phân x- ởng, sửa chữa, bảo dỡng máy móc thiết bị, nhà xởng . Chi phí này đợc theo dõi trên bảng phân bổ NVL và CCDC . Chứng từ xuất kho vật liệu xuất dùng chung cho phân xởng là phiếu lĩnh vật t, khác với CPNVLTT là phiếu lĩnh vật t theo hạn mức . Cũng nh vật liệu xuất dùng trực tiếp nếu cuối kỳ vật liệu tại phân xởng vẫn còn thì không ghi giảm CPSXC.

*Chi phí khấu hao TSCĐ.

Khấu hao TSCĐ sử dụng trong các phân xởng sản xuất là một trong các khoản chi phí đựơc hạch toán vào CPSXC . Tại XN, khấu hao TSCĐ bao gồm khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn

+ Khấu hao cơ bản : Trớc 1996, khấu hoa nhà xởng là 4%, máy móc thiết bị là 8%. Hiện nay, với má móc thiết bị cũ đánh giá theo giá theo giá trị còn lại (khung giới hạn từ 5 – 12 năm ), với máy móc thiết bị mới thì đánh số năm sử dụng và tỷ lệ khấu hao theo tháng nh sau:

Nguyên giá Tỷ lệ khấu hao =

Số năm sử dụng dự kiến

+ Khấu hao sửa chữa lớn: Không tính theo tỷ lệ quy định mà căn cứ vào thực tế sửa chữa lớn hàng tháng

Kế toán TSCĐ tính khấu hao cho từng máy móc thiết bị, nhà xởng ở từng phân xởng và lập bảng tính và phân bổ khấu hao (biểu số 4 ) và chuyển cho kế toán giá thành tập hợp vào TK CPSXC của các phân xởng trên bảng kê số 4 (Biếu số 5 ) cho phòng nghiên cứu trên bảng kê số 6.

*Chi phí mua ngoài

Tại XN, khoản chi phí khác lớn nhất là khoản chi điện năng phục vụ sản xuất và thự hiện thanh toán khoản chi phí này qua ngân hàng bằng chuyển khoản

Chi phi điện năng = Số KW sử dụng x Đơn giá 1KW

Chi phí này đợc phân bổ cho các phân xởng sản xuất theo chính tỷ lệ quy định của XN :

+Phân xởng Tiêm : Chiếm 40% tổng chi phí điện năng +Phân xởng Viêm : Chiếm 50% tổng chi phí điện năng +Phân xởng Hoá : Chiếm 10% tổng chi phí điện năng

Ngoài ra, CPSXC ở các phân xởng còn bao gồm CPSX của phân xởng cơ điện phân bổ cho các phân xởng và CPSX của phòng nghiên cứu chuyển cho phân xởng Viên .

Cũng giống nh CPNC, CPSXC đợc phân bổ cho từng sản phẩm theo giờ công tiêu hao thực tế tại phân xởng cho từng phân xởng đó

Mức CPSXC phân Tổng CPSXC Số giờ công xuất

= x

Bổ cho sản phẩm (i) Tổng giờ công sã xuất ở PX sản phẩm (i)

Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng và BHXH sổ số d, Bảng tính và phân bổ KHTSCĐ, Kế toán vào Bảng kê số 4, Nhật ký chứng từ số 7 rồi vào sổ cái TK627.

3.2.6 Tổng hợp chi phí sản xuất

Để phục cho công tác tính giá thành, cuối kỳ kế toán tổng hợp tiến hành kết chuyển các chi phí sản xuất bao gồm: CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC vào bên nợ TK154 “ chi phí sxkd dở dang”. Kế toán giá thành sau khi hạch toán chi phí vào bảng kê số 4, kế toán tiếp tục phản ánh vào NK-CT số 7 theo từng khoản mục chi phí. Cuối cùng, kế toán vào sổ cái TK154

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập xí nghiệp dược phẩm (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w